Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc ở xã Minh Đức huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và trồng thử nghiệm hai loài Cỏ: Cỏ Voi (Penisetum Purpureum) và cỏ Lau (Saccharum Arundinaceum).
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------o0o---------------
TRẦN MINH KHƢƠNG
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT
YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI
(PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thái nguyên - Năm 2011
2
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
----------------------------------
TRẦN MINH KHƢƠNG
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN
VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI
(PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG CHUNG
Thái nguyên - Năm 2011
Lời cám ơn
3
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới nhà giáo ƣu tú
PGS.TS Hoàng Chung đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học:
Tôi xin cảm ơn tiến sĩ Lê Ngọc Công cùng toàn thể các cán bộ, các thầy cô giáo khoa
Sinh - KTNN trƣờng đại học sƣ pham Thái Nguyên, xin cảm ơn khoa trồng trọt trƣờng đại học
Nông Lâm Thái Nguyên và bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các vị lãnh đạo và cán bộ của Uỷ ban nhân dân xã Minh
Đức, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên – Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ, Trƣờng THPT Yển
Khê đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ,
kích lệ, động viên, tạo điều kiện của gia đình và bạn bè trong suối thời gian học tập và nghiên
cứu tại trƣờng.
Thái Nguyên, ngày tháng năm
Tác giả
Trần Minh Khƣơng
LỜI CAM ĐOAN
4
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa tƣng ai công bố trong bất kì một công trình
khác nào.
Tác giả
Trần Minh Khƣơng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
5
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DS : Dạng sống
ĐVTA: Đơn vị thức ăn
NC : Nghiên cứu
TS : Tổng số
TT : Thứ tự
UBND: Uỷ ban nhân dân
VCK : Vật chất khô
MỤC LỤC
6
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trang
MỞ ĐÂÙ.........................................................................................................1
CHƢƠNG1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................4
1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam.........................4
1.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới.....................................4
1.1.2. Tình hìnhchăn nuôi trâu bò ở nƣớc ta.........................................7
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam.....10
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên toàn thế giới.....11
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam..............14
1.3. Nhƣng nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên..................................................16
1.3.1. Vấn đề nguồn gốc đồng cỏ trong đai nhiệt đới..........................16
1.3.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và chất lƣợng
cỏ....................................................................................................................17
1.3.3 Năng suất đồng cỏ ....................................................................22
1.3.4 Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ ..................................22
1.4 Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc
Việt Nam.......................................................................24
1.4.1 Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả................24
1.4.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam .........26
1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn cho
bò..........................................................................................27
1.5.1 Các loại thức ăn...........................................................................27
1.5.2. Đặc điểm,thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức
ăn....................................................................................................................28
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN–XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU...32
2.1. Đặc điểm tự nhiên – xã hội huyện Việt Yên...........................................32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .....................................................................32
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội............................................................38
2.2. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Minh Đức................................................39
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên......................................................................39
7
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội............................................................42
CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........46
3.1. Đối tƣợng, địa điểm và nội dung nghiên cứu..........................................46
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................47
3.2.1 - Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên.............................47
3.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm..............50
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................60
4.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất tại xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
Giang.......................................................................................................60
4.2. Các thảm cỏ tự nhiên của vùng ngiên cứu...............................................64
4.2.1. Thành phần loài..........................................................................64
4.2.2. Thành phần dạng sống................................................................75
4.2.3. Năng suất cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên.............81
4.2.4. Chất lƣợng cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên...........84
4.2.5. Đánh giá hiệu quả khai thác thức ăn..........................................86
4.3. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu..............................................87
4.3.1. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cỏ voi và cỏ lau..............................87
4.3.2. Năng suất và chất lƣợng cỏ trồng tai các hộ gia đình...............91
4.3.3 Năng suất và chất lƣợng hai loài cỏ trồng thử nghiệm: cỏ voi và cỏ
lau..............................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................98
TÀI LIỆU THAM.......................................................................................100
PHỤ LỤC....................................................................................................104
DANH MỤC BẢNG BIỂU
8
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trang
Bảng 1.1: Số lƣợng và phân bố đàn trâu trên thế giới.......................................4
Bảng 1.2: Số lƣợng và phân bố đàn bò trên thế giới.........................................5
Bảng 1.3: Lƣợng thịt bò sản xuất trên thế giới..................................................5
Bảng 1.4: Lƣợng sữa sản xuất trên thế giới......................................................7
Bảng 1.5: Số lƣợng đàn trâu bò của cả nƣớc trong những năm qua.................8
Bảng 1.6: Số lƣợng bò sữa và sản lƣợng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990......9
Bảng 1.7: Số lƣợng trâu bò cày kéo của cả nƣớc trong những năm qua...........9
Bảng 1.8: Sản lƣợng vật chất khô và chất lƣợng những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày
cắt........................................................................................12
Bảng 1.9: Sản lƣợng VCK của cỏ Ghine tía sau 30 ngày...............................13
Bảng 1.10: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ.....21
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chế độ nhiệt trong năm..........................................34
Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu các loại đất......................................................36
Bảng 2.3: Số lƣợng và cơ cấu lao động...........................................................39
Bảng 4.1: Diện tích , cơ cấu các loại đất chính năm 2006...........................60
Bảng 4.2: Diện tích cơ cấu đất nông nghiệp năm 2008..................................61
Bảng 4.3: tại thành phần loài tại các điểm nghiên cứu...................................65
Bảng 4.4: Sự biến động của tổ hợp thành phần loài ở các điểm nghiên cứu..75
Bảng 4.5: Nhƣng dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên tại các điểm nghiên
cứu.............................................................................................76
Bảng 4.6: Năng suất cỏ tƣơi trong các điểm nghiên cứu (g/m2
).....................81
Bảng 4.7: chất lƣợng cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên................84
Bảng 4.8. Thành phần hòa học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ
chính................................................................................................................85
Bảng 4.9: Năng suất cỏ trồng tai các điểm nghiên cứu..................................92
Bảng 4.10: Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực trồng cỏ...........................93
Bảng 4.11: Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu............94
9
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.12. tỷ lệ sống xót của cỏ voi và cỏ lau...............................................95
Bảng 4.13: Năng suất của cỏ voi và cỏ lau....................................................96
Bảng 4.14: So sánh năng suất của cỏ Voi và cỏ Lau.....................................97
Bảng 4.15: Chất lƣợng của cỏ Voi và Cỏ Lau...............................................97
MỞ ĐẦU
10
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.Lý do chọn đề tài
Đồng cỏ là cơ sở không thể thiếu đƣợc của ngành chăn nuôi, đặc điểm chăn
nuôi đại gia súc. Hiện nay nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày càng lớn, hình thức
chăn thả tự nhiên nhƣ trƣớc không thể đáp ứng đƣợc, do đó phải có nhiều công
trình nghiên cứu ứng dụng cho loại thảm thực vật này nhằm đạt hiệu quả cao
trong chăn nuôi, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền
vững.
Việt Nam đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, nhƣng tập trung nhiều nhất ở
vùng trung du và miền núi. Đồng cỏ Việt Nam là loại hình thứ sinh, do con
ngƣời tàn phá tạo thành (theo Hoàng Chung ) [8].
Ở nƣớc ta công trình nghiên cứu về đồng cỏ còn rất ít, nó mới đƣợc đề cập
đến từ những năm 1950 trở lại đây. Phần lớn nó là Nghiên cứu tản mạn của từng
vùng.
Tác giả Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngỗi (1964) qua nghiên cứu thành phần
loài của thảm cỏ vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn) gọi loại hình này là Savan cỏ [13].
Dƣơng Hữu Thời và các tác giả (1969) nghiên cứu thành phần loài của thảm
cỏ Ngân Sơn ( Bắc Kạn) gọi là đồng cỏ [22]. Thái Văn Trừng (1970) khi nghiên
cứu các loại hình thực vật bắc Việt Nam, gọi các loại hình này không phải rừng
là trảng [25]. Hoàng Chung (1980) đã nghiên cứu thành phần loài và dạng sống
của đồng cỏ Bắc Việt Nam, đã đƣa ra bảng phân loại các kiểu đồng cỏ, savan,
thảo nguyên, [8]. Đặc biệt Dƣơng Hữu Thời (1981) có công bố công trình
„Đồng cỏ Bắc Việt Nam‟ trong đó đề cập khá đầy đủ về loại hình đồng cỏ Bắc
Việt Nam [24].
Ngoài ra có nhiều công trình nghiên cứu thành phần thức ăn gia súc, vấn đề
đồng cỏ tự nhiên, sử dụng hợp lý hơn hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội một số
11
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
loài mới, phân tích thành phần dinh dƣỡng của một số loài cỏ việt nam.v.v. của
Lê Sinh Tăng, Nguyễn Văn Chính (1969); Điền Văn Hƣng (1975); Đoàn Ân,
Võ Văn Tự (1976); Hoàng Kim Nhuệ (1979); Dƣơng Thành Liên (1981); Võ
Văn Tự (1983)…
Minh Đức là một xã miền núi của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, có địa
hình khá phức tạp có đồi núi xen kẽ với đồng bằng, kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu trong đó có chăn nuôi gia nuôi nhƣng thu nhập từ chăn nuôi còn rất thấp. Vì
vậy, công tác nghiên cứu về thực trạng, hình thức và mức độ sử dụng các thảm
cỏ nhằm phục vụ cho chăn nuôi là hết sức cân thiết. Để góp phần làm sáng tỏ
thực trạng hiện nay về khai thác, sử dụng các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại địa
phƣơng, hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi hiện có, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc ở xã Minh Đức,
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và trồng thử nghiệm hai loài cỏ: cỏ Voi
(Penisetum purpureum) và cỏ Lau (Saccharum arundi-naceum)”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Điều tra về khí hậu, đất đai, thủy văn, thực trạng các thảm thực vật tự
nhiên và cây trồng phục vụ cho chăn nuôi. Từ đó đánh giá thực trạng và khả
năng đáp ứng thức ăn cho gia súc của địa phƣơng.
- Đánh giá một mô số mô hình khai thác thức ăn, sơ bộ cho biết hiệu quả
kinh tế của từng mô hình đó. Đề xuất mô hình sử dụng hợp lý và phƣơng hƣớng
phát triển của địa phƣơng.
- Trồng thử nghiệm và so sánh năng suất và chất lƣợng của cỏ Voi và cỏ
Lau.
3. Đóng góp mới của đề tài