Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật kích thích não sâu ở người bệnh parkinson (2)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
PHAN XUÂN QUANG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN
CỦA PHẪU THUẬT KÍCH THÍCH NÃO SÂU
Ở NGƢỜI BỆNH PARKINSON
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
PHAN XUÂN QUANG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN
CỦA PHẪU THUẬT KÍCH THÍCH NÃO SÂU
Ở NGƢỜI BỆNH PARKINSON
CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (THẦN KINH)
MÃ SỐ: 8720107
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN NGỌC TÀI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
`Tác giả
PHAN XUÂN QUANG
.
.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ NƢỚC NGOÀI VÀ THUẬT
NGỮ TIẾNG VIỆT...........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3
1.1 Bệnh Parkinson ........................................................................................... 3
1.2 Phẫu thuật kích thích não sâu...................................................................... 9
1.3 Một số nghiên cứu trƣớc đây .................................................................... 28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 30
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 30
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ................................................................................. 40
3.1 Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu.......................................... 40
3.2 Thuốc điều trị bệnh Parkinson hiện tại ..................................................... 43
3.3 Các biến chứng vận động.......................................................................... 45
3.4 Các thang điểm đánh giá........................................................................... 47
.
.
3.5 Các thông số của kích thích não sâu ......................................................... 52
3.6 Biến chứng của phẫu thuật kích thích não sâu.......................................... 59
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 62
4.1 Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu.......................................... 62
4.2 Các thuốc điều trị Parkinson đang sử dụng hiện tại.................................. 66
4.3 Các biến chứng vận động.......................................................................... 67
4.4 Các thang điểm đánh giá........................................................................... 68
4.5 Phẫu thuật kích thích não sâu.................................................................... 73
4.6 Sự hài lòng của ngƣời bệnh với kích thích não sâu .................................. 81
KẾT LUẬN..................................................................................................... 83
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt tiếng anh Thuật ngữ đầy đủ
CTScan Computerized tomography scan
FDA U.S. Food and Drug Administration
GDS The Geriatric Depression Scale
GPi Globus pallidus pars interna
IPG Implantable pulse generator
LED Levodopa equivalent dose
MAO-B Monoamine oxidase type B
MDS-PD
International Parkinson and Movement Disorder
Society Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s
disease
MDS-UPDRS
Movement Disorder Society-Unified Parkinson
Disease Rating Scale
MMSE Mini Mental State Examination
MRI Magnetic resonance imaging
NA Not available
SNr Substantia nigra pars reticulate
STN Subthalamic nucleus
Từ viết tắt tiếng việt Thuật ngữ đầy đủ
KTNS Kích thích não sâu
TTKTM Thuyên tắc khí tĩnh mạch
TTNVĐ Triệu chứng ngoài vận động
XHNS Xuất huyết nội sọ
.
.
i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ NƢỚC NGOÀI VÀ
THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
Thuật ngữ nƣớc ngoài Thuật ngữ tiếng Việt
Computerized tomography scan Chụp cắt lớp vi tính
U.S. Food and Drug Administration Hiệp hội thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ
The Geriatric Depression Scale Thang điểm đánh giá trầm cảm ở
ngƣời lớn
Globus pallidus pars interna Đoạn trong nhân cầu nhạt
Implantable pulse generator Thiết bị phát xung
Levodopa equivalent dose Liều levodopa tƣơng đƣơng
International Parkinson and Movement
Disorder Society Clinical Diagnostic
Criteria for Parkinson’s disease
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
Parkinson của Hiệp hội Parkinson và
Rối loạn vận động quốc tế
Movement Disorder Society-Unified
Parkinson Disease Rating Scale
Thang điểm đánh giá bệnh Parkinson
thống nhất đƣợc sửa đổi bởi Hội rối
loạn vận động
Mini Mental State Examination Thang điểm kiểm tra trạng thái tâm
thần tối thiểu
Magnetic resonance imaging Hình ảnh học cộng hƣởng từ
Not available Không có dữ liệu
Substantia nigra pars reticulate Đoạn lƣới của chất đen
Subthalamic nucleus Nhân dƣới đồi
.
.
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các triệu chứng đáp ứng hoặc không đáp ứng với KTNS ở
ngƣời bệnh Parkinson. ....................................................................... 11
Bảng 1.2: So sánh hai vị trí STN và GPi. .................................................... 14
Bảng 3.1: Phân bố liều các thuốc điều trị bệnh Parkinson hiện tại. ........ 43
Bảng 3.2: Thống kê điểm số các phần trong thang điểm MDS-UPDRS.. 49
Bảng 3.3: So sánh trung bình điểm MDS-UPDRS phần III chung và các
triệu chứng vận động của bệnh Parkinson giai đoạn “tắt”
thuốc/“tắt” máy và “tắt” thuốc/“bật” máy bằng phép kiểm
Student. ................................................................................................ 50
Bảng 3.4: So sánh trung bình điểm MDS-UPDRS phần III chung và các
triệu chứng vận động của bệnh Parkinson giai đoạn “tắt”
thuốc/“bật” máy và “bật” thuốc/“bật” máy bằng phép kiểm
Student. ................................................................................................ 51
Bảng 3.5: Thống kê vị tri đặt điện cực hai bên trong KTNS. ................... 52
Bảng 3.6: Thống kê thông số kích thích ở ngƣời bệnh. ............................. 54
Bảng 3.7: So sánh các thông số KTNS giữa bên phải và bên trái khi bên
ƣu thế bệnh là bên phải bằng phép kiểm Student (n=20)............... 57
Bảng 3.8: So sánh các thông số KTNS giữa bên phải và bên trái khi bên
ƣu thế bệnh là bên trái bằng phép kiểm Student (n=19). ............... 58
Bảng 4.1: Tuổi trung bình hiện tại của ngƣời bệnh Parkinson qua các
nghiên cứu KTNS................................................................................ 63
Bảng 4.2: Tuổi khởi bệnh trung bình của ngƣời bệnh Parkinson............ 64
Bảng 4.3: Thời gian khởi phát bệnh đến khi tiến hành KTNS................. 65
Bảng 4.4: Giá trị trung bình các mục trong thang điểm MDS-UPDRS tại
thời điểm đánh giá. ............................................................................. 68
.
.
v
Bảng 4.5: Sự thay đổi % điểm số MDS-UPDRS phần III giữa các giai
đoạn trong các nghiên cứu. ................................................................ 69
Bảng 4.6: Sự cải thiện các triệu chứng vận động bệnh Parkinson giữa 2
giai đoạn “tắt” thuốc/“tắt” máy và “tắt” thuốc/“bật” máy............ 70
Bảng 4.7: Tỉ lệ đặt vị trí đặt điện cực hai bên. ........................................... 73
Bảng 4.8: So sánh các giá trị trung bình điện thế trong các nghiên cứu. 75
Bảng 4.9: So sánh các giá trị trung bình độ rộng xung trong các nghiên
cứu. ....................................................................................................... 76
Bảng 4.10: So sánh giá trị trung bình tần số kích thích trong các nghiên
cứu. ....................................................................................................... 77
Bảng 4.11: So sánh tỉ lệ các biến chứng liên quan đến phẫu thuật của
KTNS giữa các nghiên cứu. ............................................................... 78
Bảng 4.12: So sánh tỉ lệ các biến chứng liên quan đến thiết bị phần cứng
của KTNS giữa các nghiên cứu. ........................................................ 79
Bảng 4.13: So sánh tỉ lệ các biến chứng liên quan đến kích thích của
KTNS giữa các nghiên cứu. ............................................................... 80
.
.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phác đồ lập trình lần đầu tiên.................................................... 17
Sơ đồ 1.2: Phác đồ điều chỉnh khi gặp loạn động do kích thích trong
KTNS vùng STN.................................................................................... 19
Sơ đồ 1.3: Phác đồ điều chỉnh rối loạn dáng đi.......................................... 20
Sơ đồ 2.1: Quy trình lấy mẫu. ...................................................................... 38
.
.
i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới................................ 40
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi tại thời điểm khảo
sát............................................................................................................ 41
Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi tại thời điểm khảo
sát............................................................................................................ 41
Biểu đồ 3.4: Phân bố sử dụng các thuốc điều trị bệnh Parkinson hiện tại.
................................................................................................................. 43
Biểu đồ 3.5: Phân bố số thuốc Parkinson đang sử dụng. .......................... 44
Biểu đồ 3.6: Số lƣợng ngƣời bệnh có biến chứng vận động. ..................... 45
Biểu đồ 3.7: Phân bố các dạng của dao động vận động............................. 46
Biểu đồ 3.8: Phân bố các dạng của loạn động. ........................................... 46
Biểu đồ 3.9: Phân bố mức độ suy giảm nhận thức theo thang điểm
MMSE tại thời điểm khảo sát.............................................................. 47
Biểu đồ 3.10: Phân bố khả năng trầm cảm theo thang điểm GDS tại thời
điểm khảo sát......................................................................................... 48
Biểu đồ 3.11: Phân bố về loại pin đƣợc chọn sử dụng trong KTNS......... 53
Biểu đồ 3.12: Phân bố về thiết lập điện cực ở mỗi bên.............................. 53
Biểu đồ 3.13: Phân bố độ rộng xung ở các điện cực bên phải. ................. 55
Biểu đồ 3.14: Phân bố độ rộng xung ở các điện cực bên trái.................... 55
Biểu đồ 3.15: Phân bố tần số ở các điện cực bên phải. .............................. 56
Biểu đồ 3.16: Phân bố tần số ở các điện cực bên trái. ............................... 57
Biểu đồ 3.17: Đánh giá chủ quan của ngƣời bệnh sau mổ KTNS. ........... 59
Biểu đồ 3.18: Phân bố các nhóm biến chứng trong KTNS. ...................... 59
Biểu đồ 3.19: Số lƣợng từng biến chứng trong nhóm biến chứng liên quan
đến phẫu thuật....................................................................................... 60
.
.
i
Biểu đồ 3.20: Số lƣợng từng biến chứng trong nhóm biến chứng liên quan
đến phần cứng. ...................................................................................... 60
Biểu đồ 3.21: Số lƣợng từng biến chứng trong nhóm biến chứng liên quan
đến kích thích. ....................................................................................... 61
.
.