Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------------------
HOÀNG TRẦN TRUNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG
LÚA VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP
LÝ ĐẤT TRỒNG LÚA HUYỆN SƠN
DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------------------
HOÀNG TRẦN TRUNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG
LÚA VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP
LÝ ĐẤT TRỒNG LÚA HUYỆN SƠN
DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.85.01.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG VĂN HÙNG
THÁI NGUYÊN - 2014
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Trần Trung
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy
giáo, cô giáo, sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động
viên kịp thời của gia đình và ngƣời thân đã giúp tôi vƣợt qua những trở ngại và khó
khăn để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý đất đai.
- Tài nguyên và Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
hƣớng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện
luận văn này.
-
.
Xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Tuyên Quang, UBND huyện huyện Sơn Dƣơng và các phòng: Tài
nguyên và Môi trƣờng, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thống kê
và các hộ gia đình tham gia phỏng vấn đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiên cứu
thực tế để hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế về thời
gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
, ngày tháng năm 2014
Học viên
Hoàng Trần Trung
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1.....................................................................................................................5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................................5
1.1. Một số cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông
nghiệp trên thế giới và Việt Nam................................................................................5
1.1.1. Một số lý luận về sử dụng đất nông nghiệp ......................................................5
1.1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ........................7
1.2. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững............................................9
1.3. Lý luận về hiệu quả, hiệu quả sử dụng đất.........................................................11
1.3.1. Khái quát về hiệu quả, hiệu quả sử dụng đất ..................................................11
1.3.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất.............................................12
1.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất......................................................13
1.3.4. Phân loại hiệu quả ...........................................................................................13
1.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .......................15
1.4. Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản
xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............................................................18
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................18
1.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................19
Chƣơng 2...................................................................................................................22
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................22
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................22
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................22
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 15/6/2013 đến 15/9/2014. .....................................22
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................22
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên
Quang ảnh hƣởng tới sản xuất lúa.............................................................................22
2.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang..23
2.2.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang.............................................................................................................23
2.2.4. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất lúa trên địa bàn
nghiên cứu .................................................................................................................24
2.2.5. Một số đề xuất và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.......................................................24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý tài liệu, số liệu...................................................24
2.3.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................................26
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .............................26
Chƣơng 3...................................................................................................................30
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................30
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất trồng lúa
huyện Sơn Dƣơng......................................................................................................30
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên và Môi trƣờng ..............................................30
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội................................................................39
3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dƣơng.........................................................48
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng .............................52
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất lúa................................................68
3.5. Định hƣớng sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang........73
3.6. Một số đề xuất và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng
lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang ................................................................77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................83
1. Kết luận .................................................................................................................83
2. Đề nghị ..................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................85
PHỤ LỤC
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BVTV Bảo vệ thực vật
BQ Bình quân
CPTG Chi phí trung gian
ĐVT Đơn vị tính
FAO (Food and Agriculture Organization)
Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực
Liên Hợp Quốc
TCP Tổng chi phí
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GTGT Giá trị gia tăng
GTSP Giá trị sản phẩm
IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
KH Khấu hao
LĐ Lao động
LUT Loại hình sử dụng đất
LUU Kiểu sử dụng đất
TNHH Thu nhập hỗn hợp
RRA Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn.
PRA Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia.
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Biến động về diện tích đất sản xuất nông nghiệp và diện tích đất trồng
cây hàng năm ở Việt Nam ......................................................................................9
Bảng 2.1: Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .........................................27
Bảng 2.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội ..........................................29
Bảng 2.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣờng ..................................29
Bảng 3.1: Bảng phân loại đất theo phân loại định lƣợng .....................................32
FAO-UNESCO-WRB huyện Sơn Dƣơng ...........................................................32
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Dƣơng giai đoạn 2005 - 2013....................40
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dƣơng qua các năm...................40
Bảng 3.4: Kết quả ngành chăn nuôi huyện Sơn Dƣơng qua một số năm.................42
Bảng 3.5: Dân số và số hộ huyện Sơn Dƣơng qua các năm.................................44
Bảng 3.6: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Sơn Dƣơng năm 2013 ...................48
Bảng 3.7: Diện tích đất lúa giao theo đối tƣợng sử dụng năm 2013 ....................49
Bảng 3.8: Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất lúa ......................................50
theo quy hoạch đƣợc duyệt đến năm 2010 ...........................................................51
Bảng 3.9: Biến động đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng giai đoạn 2000-2013 .......52
Bảng 3.10: Các loại hình sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng .....................52
Bảng 3.11: Các loại hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn huyện.......................57
Bảng 3.12: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trồng lúa trên địa
bàn huyện..............................................................................................................60
Bảng 3.13: Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng lúa trên
địa bàn huyện ........................................................................................................64
Bảng 3.14: Đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất trồng lúa
huyện Sơn Dƣơng, ................................................................................................66
tỉnh Tuyên Quang .................................................................................................66
Bảng 3.15: Đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hình sử dụng đất..................67
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu diễn mỗi tƣơng quan giữa nhóm yếu tố tổ chức sản xuất với hiệu
quả sử dụng đất lúa tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.................................69
Biểu đồ 3.2: Biểu diễn mỗi tƣơng quan giữa nhóm yếu tố kinh tế xã hội với hiệu
quả sử dụng đất lúa tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.................................70
Biểu đồ 3.3: Biểu diễn mỗi tƣơng quan giữa nhóm yếu tố canh tác với hiệu quả sử
dụng đất lúa tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang ............................................71
Biểu đồ 3.4: Biểu diễn mỗi tƣơng quan giữa nhóm yếu tố tự nhiên với hiệu quả sử
dụng đất lúa tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang ............................................71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một hoạt động có từ xa xƣa của loài ngƣời và hầu hết các
nƣớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông
nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển
của các ngành khác (Nguyễn Đình Bồng, 2002)[4]. Vì vậy việc tổ chức khai
thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ quan
trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững (Thái Phiên, 2000)[18].
Trƣớc những diễn biến của biến đổi khí hậu, loài Ngƣời đang đứng trƣớc nguy
cơ đối mặt với cuộc khủng hoảng trầm trọng về lƣơng thực. Do đó, vấn đề an
ninh lƣơng thực hiện nay đang đƣợc tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm,
chú trọng (Nguyễn Thế Đặng và cs, 2003)[8]. Theo dự báo, Việt Nam là một
trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu và nƣớc
biển dâng, vì vậy bảo vệ an ninh lƣơng thực cho thế hệ hôm nay và mai sau là
hết sức cần thiết (Trần Thị Mai Anh và cs, 2013)[1].
Sử dụng đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc quản lý nhà nƣớc về đất đai, là
cơ sở để tiến hành xây dựng phát triển các ngành sản xuất hợp lý nhằm khai thác
triệt để tiềm năng đất đai, nâng cao tổng sản phẩm (Đỗ Nguyên Hải, 2000)[12].
Thông qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho cải tạo nâng cao độ màu
mỡ của đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái và phát triển bền vững (Trần Thị Minh
Châu, 2007)[6]. Luật Đất đai năm 2013 tiếp tục khẳng định rõ nội dung lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành chính và đƣợc cụ
thể hoá. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và mục tiêu kinh
tế - xã hội của vùng lãnh thổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đƣợc tiến hành là
điều kiện cần thiết nhằm tạo ra những điều kiện thiết yếu để tổ chức sử dụng đất đai
hợp lý hơn, sắp xếp bố trí lại các ngành sản xuất, các công trình xây dựng cơ bản,
các khu dân cƣ một cách khoa học để có thể bắt kịp sự phát triển kinh tế xã hội của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
huyện và của tỉnh, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thống nhất quản lý nhà nƣớc về
đất đai (Vũ Năng Dũng và cs, 1996)[7].
Nhận thức đƣợc vai trò của đất đai và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng
đất, và đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất để tìm ra những vấn đề
khó khăn và tồn tại. Thông qua đó tìm ra những phƣơng hƣớng và giải pháp hợp lý
làm cơ sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và công tác quản lý nhà
nƣớc về đất đai là việc làm hết sức cần thiết (Nguyễn Duy Tính, 1995)[25].
Trong những năm qua huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đã đạt đƣợc
những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội: An ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo;
tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2005 là 12,83%/năm, giai đoạn 2005 -
2013 là 14,88%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp; từng bƣớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng
hoá. Bƣớc đầu hình thành các khu công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ (UBND
huyện Sơn Dƣơng, 2013)[31]. Hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, trƣờng học,
lƣới điện, bƣu chính viễn thông... đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp. Tuy nhiên
diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp để chuyển sang mục đích phi nông
nghiệp. Tính riêng diện tích đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang bị
giảm dần qua các năm: Năm 2000 là 7.326 ha; năm 2005 còn 6932 ha (giảm 394 ha
so năm 2000); đến năm 2013 diện tích trồng lúa chỉ còn 6872 ha (giảm 454 ha so
với năm 2000). Tình hình trên đòi hỏi cần có giải pháp để đảm bảo các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo an toàn, an ninh lƣơng thực tại địa
phƣơng (UBND huyện Sơn Dƣơng, 2013)[30]. Vì vậy, việc nghiên cứu để đƣa ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa là một yêu cầu hết sức
quan trọng và cần thiết trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả
sử dụng đất trồng lúa và đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất trồng lúa huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang"
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
2. Mục tiêu tổng quát của đề tài
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và đề xuất hƣớng sử dụng hợp lý đất
trồng lúa của huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
3. Mục tiêu cụ thể của đề tài
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên
Quang;
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất trên đất trồng lúa
tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang;
- Nghiên cứu một số loại hình sử dụng đất có hiệu quả nhằm góp phần giúp các
hộ gia đình, cá nhân lựa chọn phƣơng thức sử dụng đất phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phƣơng và định hƣớng sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2013-2020;
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất trồng lúa hợp lý tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang.
4. Yêu cầu của đề tài
- Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin số liệu, tài liệu điều tra phải
trung thực, chính xác đảm bảo độ tin cậy, phản ánh đúng thực trạng sử dụng đất trên
địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa với những chỉ tiêu phù hợp với
điều kiện cụ thể của huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Việc phân tích xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định
lƣợng bằng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp.
- Các giải pháp đề xuất phải phù hợp về mặt khoa học và phải có tính thực thi.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của huyện Sơn Dƣơng trong việc quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp nói chung, đất trồng lúa nói riêng. Các khuyến cáo về loại hình
sử dụng đất sẽ cung cấp cho nông dân lựa chọn hợp lý để chuyển đổi cơ cấu sản xuất
đạt hiệu quả cao.