Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất và tiềm năng giảm phát thải của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1922

Đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất và tiềm năng giảm phát thải của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN MINH TUẤN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KHẢ NĂNG

BẢO VỆ ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA

MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU VỚI CÂY CÀ PHÊ

TẠI HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN

THÁI NGUYÊN, 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN MINH TUẤN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, KHẢ NĂNG

BẢO VỆ ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA

MÔ HÌNH TRỒNG XEN CÂY HỌ ĐẬU VỚI CÂY CÀ PHÊ

TẠI HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN

THÁI NGUYÊN, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên

cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên

cứu và khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của

GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN.

Các số liệu, và những kết quả trong luận văn là trung thực, chưa từng

được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.

Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của lời cam kết trên.

Ngƣời viết cam đoan

Trần Minh Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

Thầy giáo GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ

hoàn thành trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp.

Tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô chuyên viên trong phòng QLĐT

Sau Đại học, quý thầy cô khoa Nông Học - Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 2 năm học tập. Với vốn kiến

thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình

nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu để tôi tiếp tục sự nghiệp

học tập và nghiên cứu khoa học sau này.

Tôi xin cảm ơn tổ chức FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

Liên Hiệp Quốc) đã hỗ trợ tôi về mặt kinh phí cũng như phương pháp để tôi

có cơ hội tham gia nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách tốt nhất.

Xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Sở NN - PTNT, Ủy ban nhân dân

huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên đã cho phép thu thập thông tin, số liệu để

phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn bà con nông dân đã

nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các số liệu thực tiễn trong quá trình sản xuất của

hộ giúp cho quá trình nghiên cứu được củng cố thêm các dữ liệu thực tiễn.

Trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, năm 2014

TÁC GIẢ

Trần Minh Tuấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii

MỤC LỤC................................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT.............................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix

DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................x

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn..............................................................................3

5. Bố cục Luận văn......................................................................................................4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................5

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................5

1.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ........................................................5

1.1.1.1. Những nghiên cứu và kinh nghiệm canh tác đất dốc bền vững trên thế

giới......................................................................................................................6

1.1.1.2. Nghiên cứu về canh tác trên đất dốc ở Việt Nam..................................9

1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ...............................................................16

1.1.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế ............................................................16

1.1.2.2. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá .............................................18

1.1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh tế ...................................................................19

1.1.3. Cở sở thực tiễn về phát triển sản xuất cà phê .............................................22

1.1.3.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê trên thế giới ..................................22

1.1.3.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê tại Việt Nam.................................22

1.2. Nhận định và đánh giá chung về tổng quan nghiên cứu ....................................27

1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu..........................................................................28

1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu......................................................28

1.3.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

1.3.1.2. Địa hình ...............................................................................................29

1.3.2. Đặc điểm tài nguyên ...................................................................................29

1.3.3. Khí hậu, thủy văn........................................................................................32

1.3.4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu..............................35

1.3.4.1. Dân số và nguồn lao động ...................................................................35

1.3.4.2. Điều kiện về sản xuất ..........................................................................36

1.3.4.3. Về Giáo dục - y tế................................................................................36

1.3.4.4. Về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn nông

thôn ...................................................................................................................37

1.3.5. Nhận xét đánh giá chung về điều kiện khu vực nghiên cứu.......................38

1.3.5.1. Thuận lợi..............................................................................................38

1.3.5.2. Hạn chế ................................................................................................38

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................39

2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................39

2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................39

2.2.1. Vấn đề nghiên cứu ......................................................................................39

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể..................................................................40

2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp..............................................40

2.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ...............................................40

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (Để xác định khả năng tích lũy

Carbon của mô hình).............................................................................................41

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................45

2.2.4.1. Số liệu sơ cấp và thứ cấp .....................................................................45

2.2.4.2. Xác định sinh khối của cây cà phê và thảm mục, vật rơi rụng...........45

2.2.4.3. Lượng Carbon tích lũy trong đất ........................................................47

2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu....................................................................48

2.2.5.1. Phương pháp so sánh...........................................................................48

2.2.5.2. Phương pháp thống kê kinh tế .............................................................48

2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................48

2.2.6.1. Nội dung nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất .......................48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

2.2.6.2. Nội dung của các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.................49

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................51

3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng phát triển của các mô hình trồng xen tại huyện

Mường Ảng ...............................................................................................................51

3.1.1. Tình hình cơ bản của các mô hình trồng xen tại huyện Mường Ảng .........51

3.1.2. Sơ lược về các mô hình trồng xen với cây Cà phê trên địa bàn huyện

Mường Ảng...........................................................................................................52

3.2. Tình hình sản xuất, chế biến, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng xen trên địa

bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên.....................................................................53

3.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh cà phê tại huyện Mường Ảng....................53

3.2.2. Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê của các hộ nghiên cứu.........55

3.2.2.1. Đặc điểm chung của hộ nghiên cứu ....................................................55

3.2.2.2. Tình hình sản xuất của các hộ trồng xen cây đậu tương và đậu đen...57

3.2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng xen cây họ đậu của hộ

nghiên cứu ........................................................................................................63

3.3. Khả năng bảo vệ đất và tích lũy carbon của mô hình trồng xen cây họ đậu với

cây cà phê tại huyện Mường Ảng .............................................................................72

3.3.1. Khả năng bảo vệ đất của mô hình trồng xen cây họ đậu cây cà phê tại

huyện Mường Ảng ................................................................................................73

3.3.2. Khả năng tích lũy carbon của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê

tại huyện Mường Ảng...........................................................................................78

3.3.2.1. Lượng tích lũy carbon ở cây cà phê trong mô hình trồng xen và trồng

thuần cà phê tại huyện Mường Ảng .................................................................78

3.3.2.2. Lượng carbon tích lũy trong tầng thảm mục của mô hình trồng cây cà

phê tại huyện Mường Ảng................................................................................79

3.3.2.3. Lượng tích lũy carbon trong đất của mô hình trồng cây cà phê tại

huyện Mường Ảng............................................................................................81

3.4. Phân tích, đánh giá hiệu quả của mô hình trồng xen cây cà phê với cây họ đậu

tại huyện Mường Ảng ...............................................................................................68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

3.4.1. Đánh giá vai trò của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê trong

thích ứng với BĐKH.............................................................................................68

3.4.2. Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất......................................................70

3.4.3. Đánh giá hiệu quả xã hội ............................................................................70

3.4.4. Hiệu quả môi trường...................................................................................71

3.4.5. Đánh giá chung ...........................................................................................72

3.5. Đánh giá tiềm năng, đề xuất các giải pháp, khắc phục những hạn chế và nhân

rộng các mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê ............................................84

3.5.1. Tiềm năng nhân rộng mô hình....................................................................84

3.5.1.1. Mục tiêu...............................................................................................84

3.5.1.2. Căn cứ thực tiễn...................................................................................84

3.5.1.3. Khó khăn..............................................................................................85

3.5.2. Đề xuất các giải pháp, khắc phục được những hạn chế phát triển mô hình

trồng xen cây họ Đậu với Cà phê..........................................................................87

3.5.2.1. Giải pháp về điều kiện tự nhiên...........................................................87

3.5.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách ...........................................................88

3.5.2.3. Giải pháp về vốn đầu tư.......................................................................89

3.5.2.4. Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất............................89

3.5.2.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ...........................................................90

3.5.2.6. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực........................................91

3.5.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường ..........................................................92

3.5.2.8. Nhóm giải pháp cụ thể trước mắt đối với hộ nông dân .......................93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98

PHIẾU ĐIỀU TRA................................................................................................101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

XDCB : Xây dựng cơ bản

FAO : Food and Agriculture Organization of the United

Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên

Hiệp Quốc

OTC : Ô tiêu chuẩn

PVRR : Sinh khối tươi, khô vật rơi rụng (tấn/ha)

SKkhô : Sinh khối khô

SKtươi : Sinh khối tươi

VRR : Vật rơi rụng

Hvn : chiều cao vút ngọn cây

C : Carbon

Cgốc : chu vi gốc

Dtán : Đường kính tán

MMH (i) : Khối lượng của các chất dinh dưỡng có trong chất i của

mô hình (tấn/ha)

mi

: Khối lượng mẫu tươi bộ phận i của cây cá thể (kg)

Mk i

: Khối lượng mẫu khô của bộ phận i sau khi sấy ở 1050 C

PCBTT/ha : Sinh khối tươi, khô cây bụi, thảm tươi (tấn/ha)

Pi-L : Sinh khối tươi hoặc khô của lá cây (kg)

Pi-R : Sinh khối tươi hoặc khô của rễ cây (kg)

Pi-T : Sinh khối tươi hoặc khô của thân cây (kg)

Pki : Sinh khối bộ phận i cây cá thể (thân, cành, lá, rễ) (kg)

PMH : Sinh khối tươi, khô toàn mô hình (tấn/ha)

Pt i

: Sinh khối tươi bộ phận của cây cá thể (kg)

ICRAF : Word Agroforestry Centre - Trung tâm Nông Lâm Thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban

Quốc tế về Biến đổi khí hậu

CP : Chính phủ

KHKT : Khoa học kỹ thuật

HQKT : Hiệu quả kinh tế

NNBQ : Nông nghiệp bình quân

BVTV : Bảo vệ thực vật

BĐKH : Biến đổi khí hậu

HTX : Hợp tác xã

NLKH : Nông lâm kết hợp

ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển

chính thức

PRA : Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nông thôn có

sự tham gia của người dân

RACSA : Rapid Apraisal Carbon Stock for Agroforestry - Đánh giá

nhanh khả năng tích lũy carbon trong Nông lâm kết hợp

SALT : Sloping Agricult Are land technology - Kỹ thuật canh tác

trên đất dốc

TB : Trung bình

TT : Thứ tự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê trên thế giới giai đoạn 2007 -

2012 ............................................................................................................. 22

Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2005-

2012 ............................................................................................................. 23

Bảng 1.3: Tình hình đất đai của huyện Mường Ảng năm 2011 - 2013 ............ 31

Bảng 2: Tính toán tổng lượng carbon tích lũy của các ô....................................... 48

Bảng 3.1: Các dạng mô hình trồng xen với cây cà phê tại huyện Mường Ảng ............. 52

Bảng 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê huyện Mường Ảng giai đoạn

2009 - 2012................................................................................................... 54

Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu .......................... 55

Bảng 3.4: Diện tích đất cây cà phê trồng thuần và cà phê............................... 57

trồng xen với cây họ đậu của các hộ nghiên cứu ............................................ 57

Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích đất trồng thuần và trồng xen của các hộ nghiên cứu............ 58

Bảng 3.6: Tình hình sản xuất trồng xen cây họ đậu với cà phê của hộ ............ 59

1 ha trồng xen cây họ đậu .............. 61

Bảng 3.8: Chi phí lao động bình quân cho 1 ha trồng xen cây họ đậu của hộ.. 62

Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê ...... 64

Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu ................................................. 65

Bảng 3.11: Chi phí đầu vào cho một ha cà phê trồng thuần ............................ 67

Bảng 3.12: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất của 2 mô hình trồng xen

và trồng thuần cà phê .................................................................................... 74

Bảng 3.13: Trữ lượng carbon tích lũy trong cây của 2 mô hình trồng cây cà phê

tuổi 3 ............................................................................................................ 78

Bảng 3.14: Lượng carbon tích lũy trong tầng thảm mục của mô hình trồng cà

phê tuổi 3...................................................................................................... 80

Bảng 3.15: Trữ lượng carbon tích lũy trong đất ở 2 mô hình trồng cây cà phê ............ 81

Bảng 3.16: Tổng lượng carbon tích lũy toàn mô hình trồng xen cây họ đậu với

cây cà phê và mô hình trồng thuần ................................................................ 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Biểu đồ biến đổi nhiệt độ huyện Mường Ảng trong 30 năm ....................34

Hình 1.2. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trung bình của huyện Mường Ảng trong 30

năm............................................................................................................................35

Hình 3.1. Biểu đồ diện tích, năng suất, sản lượng cà phê huyện Mường Ảng giai

đoạn 2009 - 201.........................................................................................................54

Hình 3.2: Biểu đồ chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất trồng xen cây họ đậu của các

hộ nghiên cứu ............................................................................................................65

Hình 3.3: Biểu đồ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nghiên cứu .................66

Hình 3.4: Biểu đồ lượng Carbon tích lũy trong cây Cà phê của mô hình trồng xen và

trồng thuần.................................................................................................................79

Hình 3.5: Biểu đồ lượng carbon tích lũy trong thảm mục của 2 mô hình ................81

Hình 3.6: Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy trong đất của 2 mô hình......................82

Hình 3.7: Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy toàn mô hình trồng xen và trồng thuần

cà phê.........................................................................................................................83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới với hai phần ba lãnh thổ là diện

tích đất đồi núi. Hiện nay, theo như nhận định của một số nghiên cứu, Việt Nam

là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu,

đặc biệt trong bối cảnh nếu mực nước biển tiếp tục dâng cao như các kịch bản đã

dự đoán. Những tác động lớn đó sẽ gây ra những hệ lụy tồi tệ đối với xã hội

cũng như người dân, tiềm ẩn những nguy cơ suy thoái và bất ổn xã hội.

Vùng Tây Bắc là vùng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, quốc

phòng an ninh và cân bằng sinh thái cho Việt Nam. Cho nên ngoài vấn đề phát

triển kinh tế cũng như cải thiện đời sống cho người dân ở khu vực Tây Bắc thì

vấn đề về bảo vệ môi trường hiện nay cũng rất được chú trọng ở nơi đây.

Do bất lợi của điều kiện tự nhiên như vậy, buộc người dân sống ở vùng

núi đã khai thác lợi dụng tài nguyên đất dốc, xây dựng các mô hình canh tác

áp dụng thích hợp trên nhiều loại đất, địa hình, tập quán canh tác và nhu cầu

thị trường của từng khu vực gò đồi khác nhau của tỉnh. Hiện có ba mô hình

canh tác đã được thử nghiệm và áp dụng thành công trên 6 tỉnh ở Tây Bắc đó

là: Mô hình canh tác chuyên màu, cây công nghiệp ngắn và dài ngày, mô hình

canh tác cây ăn quả xen các loại cây hoa màu ngắn ngày và mô hình canh tác

nông lâm kết hợp. Tính hiệu quả của các loại mô hình được phân tích, đánh

giá cả về hiệu quả môi trường, kinh tế, xã hội. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế của

các mô hình này vẫn còn thấp, và thiếu tính bền vững.

Trong các tỉnh vùng Tây Bắc, tỉnh Điện Biên có những lợi thế đối với

phát triển cây Cà phê. Mùa đông ở tỉnh thường nhiệt độ cao hơn các tỉnh lân

cận và ít ảnh hưởng đến cây trồng này. Thực tế cây Cà phê đã trở thành cây

công nghiệp hàng hoá của tỉnh, hiện nay diện tích cây Cà phê của tỉnh đã đạt

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Đánh giá hiệu quả kinh tế, khả năng bảo vệ đất và tiềm năng giảm phát thải của mô hình trồng xen cây họ đậu với cây cà phê tại huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên | Siêu Thị PDF