Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch bước sóng
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1206

Đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch bước sóng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM VĂN TẠO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG PHƢƠNG PHÁP

LASER NỘI TĨNH MẠCH BƢỚC SÓNG 1470nm

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

.

.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM VĂN TẠO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ

SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG PHƢƠNG PHÁP

LASER NỘI TĨNH MẠCH BƢỚC SÓNG 1470nm

NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI – LỒNG NGỰC)

MÃ SỐ: 8720104

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. BS. TRẦN MINH BẢO LUÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công

trình nào khác.

Tác giả

Phạm Văn Tạo

.

.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BN - Bệnh nhân

LSNTM - Laser nội tĩnh mạch

TH - Trƣờng hợp

TM - Tĩnh mạch

TPHCM - Thành Phố Hồ Chí Minh

.

.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Chƣơng 2

Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu........................................................................... 47

Chƣơng 3

Bảng 3.1. Chỉ số khối cơ thể ................................................................................... 51

Bảng 3.2. Phân độ lâm sàng theo CEAP................................................................. 53

Bảng 3.3. Phân bố đƣờng kính tĩnh mạch hiển lớn................................................. 54

Bảng 3.4. Điểm CIVIQ-14 trƣớc thủ thuật ............................................................. 54

Bảng 3.5. Phân độ lâm sàng CEAP và điểm CIVIQ-14 trƣớc thủ thuật................. 55

Bảng 3.6. Phân độ lâm sàng CEAP và đƣờng kính tĩnh mạch hiển lớn ................. 56

Bảng 3.7. Phẫu thuật Muller kết hợp ...................................................................... 57

Bảng 3.8. Điểm đau theo thang điểm VAS sau thủ thuật 1 ngày ........................... 58

Bảng 3.9. Điểm đau trên nhóm có Muller và không có Muller.............................. 58

Bảng 3.10.Thời gian hồi phục đi lại trung bình ...................................................... 60

Bảng 3.11. Phân độ lâm sàng CEAP sau thủ thuật 1 tháng .................................... 61

Bảng 3.12. Thay đổi điểm CIVIQ-14 trƣớc và sau thủ thuật 1 tháng..................... 62

Bảng 3.13. Điểm CIVIQ-14 nhóm có Muller và không Muller kèm theo ............. 63

Bảng 3.14. Tai biến, biến chứng ............................................................................. 64

Chƣơng 4

Bảng 4.1. Đƣờng kính tĩnh mạch hiển lớn và điểm CIVIQ-14............................... 69

Bảng 4.2 Đƣờng kính và tỉ lệ tắc tĩnh mạch hiển lớn sau thủ thuật........................ 74

.

.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Chƣơng 1

Hình 1.1. Hình ảnh cắt ngang tuần hoàn tĩnh mạch dƣới da..................................... 5

Hình 1.2. Tĩnh mạch nông và thần kinh chi dƣới nhìn trƣớc.................................... 7

Hình 1.3. Hệ thống tĩnh mạch chi dƣới..................................................................... 8

Hình 1.4. Các lực hút máu về tim ........................................................................... 10

Hình 1.5. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tĩnh mạch mạn tính ..................................... 11

Chƣơng 2

Hình 2.1. Máy siêu âm mạch máu tại phòng mổ .................................................... 37

Hình 2.2. Máy phát laser neoV bƣớc sóng 1470nm ............................................... 37

Hình 2.3. Các dụng cụ sử dụng trong quá trình thực hiện ...................................... 38

Hình 2.4. Đầu dây laser và chỗ nối hiển đùi ........................................................... 40

Hình 2.5. Dung dịch đệm quanh tĩnh mạch hiển lớn .............................................. 40

Hình 2.6. Phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch giãn dƣới da ............................................... 41

.

.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính................................................................................. 50

Biểu đồ 3.2. Phân bố độ tuổi................................................................................... 51

Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp của các bệnh nhân ......................................................... 52

Biểu đồ 3.4. Tiền sử gia đình .................................................................................. 52

Biểu đồ 3.5. Triệu chứng cơ năng........................................................................... 53

Biểu đồ 3.6. Điểm CIVIQ-14 của từng độ lâm sàng theo CEAP ........................... 56

Biểu đồ 3.7. Thời gian nằm hậu phẫu ..................................................................... 59

Biểu đồ 3.8. Thời gian hồi phục đi lại..................................................................... 59

Biểu đồ 3.9.Thay đổi triệu chứng cơ năng trƣớc và sau thủ thuật.......................... 60

Biểu đồ 3.10. Thay đổi phân độ lâm sàng CEAP trƣớc và sau thủ thuật................ 62

Biểu đồ 3.11. Kết quả siêu âm khi tái khám ........................................................... 62

Biểu đồ 3.12. Thay đổi điểm CIVIQ-14 trƣớc và sau thủ thuật.............................. 63

Biểu đồ 3.13. Mức độ hài lòng của bệnh nhân........................................................ 65

Biểu đồ 3.14. Hài lòng về mặt thẩm mỹ ................................................................. 65

Biểu đồ 3.15. Mức độ hài lòng trung bình về mặt thẩm mỹ ................................... 66

.

.

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

Danh mục các biểu đồ

MỞ ĐẦU 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Các thuật ngữ .................................................................................................. 4

1.2. Giải phẫu ứng dụng và chức năng sinh lý của tĩnh mạch chi dƣới................. 5

1.3. Cơ chế bệnh sinh........................................................................................... 11

1.4. Chẩn đoán...................................................................................................... 13

1.5. Phân loại CEAP............................................................................................. 16

1.6. Điều trị .......................................................................................................... 18

1.7. Thang điểm CIVIQ-14 đánh giá chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân bệnh tĩnh

mạch mạn tính ...................................................................................................... 28

1.8. Những nghiên cứu về hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dƣới................... 31

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 34

2.2. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................... 34

2.3. Cỡ mẫu .......................................................................................................... 34

2.4. Sơ đồ nghiên cứu........................................................................................... 35

2.5. Quy trình tiến hành thủ thuật ........................................................................ 36

2.6. Biến số nghiên cứu........................................................................................ 43

2.7. Thu thập và xử lý số liệu............................................................................... 48

2.8. Vấn đề y đức ................................................................................................. 49

Chƣơng 3: KẾT QUẢ 50

3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu .......................................................................... 50

3.2. Điều trị laser nội tĩnh mạch........................................................................... 57

Chƣơng 4: BÀN LUẬN 67

4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu .......................................................................... 67

4.2. Điều trị laser nội tĩnh mạch........................................................................... 70

.

.

K

T

L

U

ẬN

8

2

K

I

N

N

G

H

8

3

T

À

I

L

I

U

T

H

A

M

K

H

O

.

.

MỞ ĐẦU

Suy tĩnh mạch (TM) nông chi dƣới là biểu hiện thƣờng gặp nhất của

bệnh TM mạn tính, nếu không điều trị kịp thời sẽ tiến triển với những triệu

chứng nặng hơn nhƣ phù, biến đổi da và loét chân [7]. Tại Mỹ, 23% dân số bị

suy TM, trong đó 6% có những triệu chứng nặng của bệnh TM mạn tính gồm

những thay đổi ở da và loét chân [57]. Hằng năm, suy TM và những biến

chứng của nó tiêu tốn kinh phí điều trị đến hơn 1 tỷ USD, làm mất đi hơn 4,6

triệu ngày công làm việc [32]. Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu trên 24

quận huyện tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), khoảng 40,4% ngƣời trên

50 tuổi bị bệnh TM mạn tính chi dƣới, với tỉ lệ nữ gấp 3,2 lần so với nam

[70]. Thống kê tại bệnh viện Đại Học Y Dƣợc TPHCM trên 7569 lƣợt khám

cho thấy có tỉ lệ suy TM chân là 15,9% [2].

Điều trị suy TM nông chi dƣới bao gồm các phƣơng pháp điều trị nhƣ

thay đổi lối sống, mang vớ áp lực, dùng các thuốc trợ TM, phẫu thuật và can

thiệp nội mạch với nguyên tắc là loại bỏ dòng trào ngƣợc trong lòng TM.

Trong quá khứ, phẫu thuật là tiêu chuẩn vàng trong việc điều trị suy TM chi

dƣới. Tuy nhiên, từ thập kỷ 90 các phƣơng pháp can thiệp nội mạch ra đời

với kết quả gây tắc tĩnh mạch rất tốt nhƣng xâm lấn tối thiểu đã dần thay thế

phƣơng pháp phẫu thuật cổ điển.

Đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1999, laser nội tĩnh mạch

(LSNTM) đã đƣợc chứng minh là một phƣơng pháp hiệu quả với tỉ lệ gây tắc

TM đạt khoảng 90-100% với ƣu điểm ít đau, ít tai biến, biến chứng và thời

gian phục hồi nhanh hơn so với phẫu thuật kinh điển (phẫu thuật stripping)

[1], [5], [8], [11], [59], [65], [66], [72], [80]. Kể từ năm 1999, theo thời gian

nhiều bƣớc sóng đã lần lƣợt đƣợc sử dụng để điều trị và đƣợc báo cáo trên thế

giới nhƣ 810nm, 940nm, 980nm, 1064nm, 1320nm và 1470nm. Năm 2009,

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!