Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả của hoạt động tư vấn bởi dược sĩ trong sử dụng thuốc đông máu đường uống cho bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG LÊ HƯƠNG GIANG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
BỞI DƯỢC SĨ TRONG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG
ĐÔNG MÁU ĐƯỜNG UỐNG CHO BỆNH NHÂN
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG LÊ HƯƠNG GIANG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
BỞI DƯỢC SĨ TRONG SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG
ĐÔNG MÁU ĐƯỜNG UỐNG CHO BỆNH NHÂN
NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI
PHƯƠNG
NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 8720205
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.DS VÕ THỊ HÀ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS.DS Võ Thị Hà. Các kết quả, kết luận nghiên
cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực, khách quan.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn
.
.
BẢN TÓM TẮT TOÀN VĂN LUẬN VĂN
TÓM TẮT:
Mở đầu: Bệnh nhân ngoại trú sử dụng thuốc chống đông máu đường uống
(OAC) cần sự tư vấn của dược sĩ để nâng cao hiệu quả điều trị.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên kiến thức,
mức độ hài lòng của người bệnh sử dụng OAC.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương từ ngày 8/2020 đến 3/2021 dùng OAC tối thiểu 1 tháng.
Thông tin thu thập bằng cách phỏng vấn, tư vấn trực tiếp và đánh giá lại sau 1
tháng bằng gọi điện thoại. Kiến thức OAC được đánh giá bằng bộ câu hỏi
AKT (Anticoagulation Knowledge Tool) với điểm tối đa 100 điểm.
Kết quả: Có 136 bệnh nhân được tư vấn và có 123 bệnh nhân được làm đối
tượng nghiên cứu. Số bệnh nhân có chỉ định dùng acenocoumarol ít hơn
nhóm DOAC, lần lượt là 28,5% và 71,5%. Đa số bệnh nhân dùng OAC liên
quan đến rung nhĩ, cuồng nhĩ (85,4 %), có bệnh mắc kèm là tăng huyết áp
(72,4 %). Điểm kiến thức đã cải thiện từ 25,0 ± 22,73 lên 92,0 ± 10,00 (p <
0,01) ở nhóm DOAC và từ 20,9 ± 11,25 lên 80,5 ± 15,26 (p < 0,01) ở nhóm
acenocoumarol. Sau khi được tư vấn, tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều
trị giảm từ 10,57% xuống 1,63%; tỷ lệ bệnh nhân gặp biến cố chảy máu
giảm từ 25,2 % xuống 16,3 %, tỷ lệ bệnh nhân đạt INR mục tiêu tăng từ
20,00 % lên 37,14%. Người bệnh có điểm kiến thức trung bình cao hơn ở
nhóm tuân thủ điều trị, không gặp biến cố chảy máu và đạt INR mục tiêu,
tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thì chỉ xảy ra giữa điểm kiến
thức với sự tuân thủ điều trị (6,11±7,23 % và 26,00 ± 20,20 %, p < 0,001).
Có 81,30% bệnh nhân cảm thấy hoạt động tư vấn dùng thuốc là cần thiết,
72,36% bệnh nhân cảm thấy thoái mái, tự tin trong việc dùng thuốc OAC.
Kết luận: Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc OAC là cần thiết ở bệnh nhân
ngoại trú để nâng cao kiến thức, độ tuân thủ, giảm biến cố chảy máu, tăng
.
.
tỷ lệ bệnh nhân dùng VKA đạt INR mục tiêu và nâng cao mức độ hài lòng,
tự tin trong việc dùng thuốc, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị.
Từ khóa: OAC, Acenocoumarol, DOAC, AKT
ABSTRACT
PHARMACISTS’ COUNSELING ACTIVITIES ON USING ORAL
ANTICOAGULANTS FOR OUTPATIENTS AT NGUYEN TRI PHUONG
HOSPITAL
Backgound: Outpatients using oral anticoagulants (OAC) need couseling
from a pharmacist to improve treatment efficacy.
Objective: Evaluate the effectiveness of pharmacists' counseling on
knowledge and satisfaction of patients using OAC.
Subjects and research methods: Outpatient at Nguyen Tri Phuong Hospital
from August, 2020 to March 2021, taking OAC for at least 1 month.
Information gathered by interview, face-to-face consultation and reevaluation after 1 month by phone call. OAC knowledge is assessed by
AKT (Anticoagulation Knowledge Tool) with a maximum score of 100
points.
Results: There were 139 patients being consulted and 123 patients were
studied as subject. The number of patients indicated for acenocoumarol was
less than the DOAC group, 28,5% and 71,5%, respectively. The majority of
patients taking OAC related to atrial fibrillation (85,4 %), with
comorbidities were hypertension (72,4 %). The knowledge score improved
from 25,0 ± 22,73 to 92,0 ± 10,00 (p <0.01) in the DOAC group and from
20,9 ± 11,25 to 80,5 ± 15,26 (p <0.01) in the acenocoumarol group. After
being consulted, The rate of non-compliant patients decreased from 10.57%
to 1.63%; The rate of patients experiencing bleeding events decreased from
25,2 % to 16,3 %, the rate of patients meeting INR criteria increased from
20.00% to 37.14%; Patients had a higher mean knowledge score in the
.
.
adherence group, had no bleeding complications, and met the INR criteria,
but the statistically significant difference was only between the scores.
consciousness with procedural compliance (6.11 ± 7.23% and 26.00 ±
20.20%, p < 0,001). And 82.64% of patients stated that the pharmacists’
counseling was necessary, 73.60% of patients were comfortable and
confident in taking OAC medicine.
Conclusion: Counseling on OAC drug use is essential in outpatients to
improve knowledge and, Adherence; reduced bleeding events, increased
rate of patients on VKA reaching the target INR and improving satisfaction
and confidence in drug use, contributing to improving treatment efficiency.
Keywords: OAC, Acenocoumarol, DOAC, AKT
.
.
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................v
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH.................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN..............................................................................3
1.1. Quá trình đông máu ................................................................................3
1.1.1. Các nhóm yếu tố tham gia đông máu ..................................................3
1.1.2. Các giai đoạn đông máu.......................................................................4
1.2. Bệnh lý liên quan đến dùng thuốc chống đông máu...............................5
1.2.1. Rung nhĩ...............................................................................................5
1.2.2. Tắc mạch phổi......................................................................................7
1.2.3. Huyết khối tĩnh mạch sâu ...................................................................8
1.3. Thuốc chống đông máu đường uống ......................................................9
1.3.1. Acenocoumarol..................................................................................10
1.3.2. Rivaroxaban .......................................................................................13
1.3.3. Dabigatran..........................................................................................14
1.3.4. So sánh ưu và nhược điểm của các thuốc chống đông máu ..............16
1.4. Công cụ đánh giá kiến thức và tuân thủ điều trị ...................................17
1.4.1. Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức............................................................17
1.4.2. Thang đo tuân thủ điều trị....................................................................18
.
.
ii
1.5. Các nghiên cứu về kiến thức, tuân thủ và kiểm soát đông máu trong sử
dụng thuốc chống đông đường uống............................................................20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...........................................................................24
2.2.2. Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá ...................................................27
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................31
2.2.4. Y đức..................................................................................................31
Chương 3: KẾT QUẢ..................................................................................32
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu .........................................32
3.2 Trước khi được dược sĩ tư vấn...............................................................34
3.2.2. Mức độ tuân thủ điều trị.....................................................................37
3.2.3. Biến cố chảy máu...............................................................................37
3.2.4. Tỷ lệ bệnh nhân đạt INR mục tiêu.....................................................38
3.2.5. Mối liên hệ giữa điểm kiến thức và giới, tuổi, sự tuân thủ, nguy cơ
chảy máu, tỷ lệ đạt INR mục tiêu của bệnh nhân ........................................39
3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ..................................39
3.3.1 Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên điểm kiến thức................39
3.3.2. Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên mức độ tuân thủ.............41
3.3.3. Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên biến cố chảy máu...........41
3.3.4. Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên tỷ lệ bệnh nhân đạt INR
mục tiêu........................................................................................................41
.
.
iii
3.3.5. Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ lên mức độ hài lòng của bệnh
nhân..............................................................................................................42
Chương 4: BÀN LUẬN...............................................................................43
4.1. Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu............................................43
4.1.1. Loại thuốc chống đông máu được sử dụng........................................43
4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu.........................................44
4.2. Trước khi được dược sĩ tư vấn..............................................................47
4.2.1 Điểm kiến thức....................................................................................47
4.2.2. Mức độ tuân thủ .................................................................................51
4.2.3. Biến cố chảy máu...............................................................................52
4.2.4. Tỷ lệ bệnh nhân đạt INR mục tiêu.....................................................52
4.2.5. Mối liên hệ giữa điểm kiến thức và giới, tuổi, sự tuân thủ, nguy cơ
chảy máu, tỷ lệ đạt INR mục tiêu của bệnh nhân ........................................53
4.3. Hiệu quả hoạt động tư vấn của dược sĩ.................................................54
4.3.1. Điểm kiến thức...................................................................................54
4.3.2. Mức độ tuân thủ .................................................................................55
4.3.3. Biến cố chảy máu...............................................................................56
4.3.4. Tỷ lệ bệnh nhân đạt INR mục tiêu.....................................................56
4.3.5. Mức độ hài lòng của bệnh nhân.........................................................57
KẾT LUẬN..................................................................................................59
KIẾN NGHỊ.................................................................................................61
CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ..........................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................63
.
.