Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHU MINH THU
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã ngành: 60.31.10
_Thái Nguyên, năm 2011_
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHU MINH THU
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã ngành: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đại Nghĩa
Thái Nguyên, năm 2011
i
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.
Những đoạn trích dẫn có trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đã đƣợc
cảm ơn đầy đủ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những thông tin có
trong đề tài và xin khẳng định đề tài là kết quả của một quá trình nghiên cứu
khoa học nghiêm túc.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
TÁC GIẢ
Chu Minh Thu
ii
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Cuộc đời của mỗi ngƣời là quá trình vận động vƣơn lên đầy nỗ lực trên
con đƣờng trang bị cho mình những hành trang cho cuộc sống; tìm kiếm,
khẳng định bản thân và hoàn thiện chính mình. Có thể nói luận văn mà tôi đã
thực hiện cũng để đạt mục tiêu này, bổ sung cho mình những tri thức của
nhân loại và nâng cao những hiểu biết của mình về cuộc sống.
Ngày hôm nay, có thể nói tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong
hành trình đến với tri thức của tôi không thể thiếu sự động viên, ủng hộ, giúp
đỡ của gia đình, các thầy cô giáo và bè bạn... Để có đƣợc kết quả này, tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại
học Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Sau đại học đã tận tình
chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu.
Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn chính
của mình: TS. Trần Đại Nghĩa. Cảm ơn thầy vì đã gợi ý cho em một đề tài
hay, chỉ cho em phƣơng pháp làm việc khoa học, giúp đỡ em trong quá trình
làm việc tại địa phƣơng và tận tình chỉ bảo cho em những vƣớng mắc trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các anh chị đang công tác tại Hiệp hội Thụy Sỹ Vì Sự
Hợp tác Quốc tế (Helvetas) ở Cao Bằng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời
gian tôi thực hiện đề tài cũng nhƣ đã cung cấp cho tôi những số liệu quý giá.
Tôi xin cảm ơn bà con các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình - nơi tôi thực
hiện đề tài. Đây thực là những ngƣời giàu tình nghĩa đã giúp tôi hiểu thêm về
cuộc sống khốn khó của nhà nông, cho tôi những tình cảm yêu quý chân
thành, là động lực để tôi thêm yêu quý ngành mình lựa chọn và vƣợt qua
những khó khăn của quá trình thực hiện đề tài.
iii
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn cộng tác viên đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình điều tra, thu thập số liệu. Tôi sẽ khó lòng hoàn thành đề
tài nếu không có sự giúp đỡ tuyệt vời của các bạn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý của các bạn học viên
trong tập thể lớp Cao học Kinh tế K5 đã nhiệt tình giúp đỡ, cho ý kiến và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình học.
Xin chân thành cảm ơn vì tất cả!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
Chu Minh Thu
iv
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x
MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................... 5
5. Bố cục của luận văn ...................................................................... 5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC .................................................................... 6
1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả ........................................ 6
1.1.1.1. Quan điểm về hiệu quả .......................................................... 6
1.1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá ............................................................... 10
1.1.1.3. Phân loại hiệu quả .................................................................. 11
1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá .......................... 13
1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xoá đói giảm
nghèo .................................................................................................. 17
1.1.3. Thành tích xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam ......................... 19
1.1.4. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây trúc sào ............................ 21
v
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1.4.1. Hiện trạng tài nguyên tre trúc trên thế giới và ở Việt Nam ... 21
1.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ tre trúc trên
thế giới và tại Việt Nam ...................................................................... 22
1.1.4.3. Một số sản phẩm đƣợc làm từ trúc sào .................................. 24
1.1.4.4. Một số đặc điểm của cây trúc sào Cao Bằng ......................... 25
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 26
1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................ 26
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 27
1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................... 27
1.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp .......................................................... 28
1.2.2.3. Thu thập số liệu thứ cấp ......................................................... 30
1.2.2.4. Phân tích dữ liệu .................................................................... 30
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................... 32
Chƣơng 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................... 33
2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình .......................................... 33
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thổ nhƣỡng ................ 34
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng ...... 36
2.1.3.1. Tình hình kinh tế .................................................................... 36
2.1.3.2. Tình hình chính trị, văn hoá, xã hội ....................................... 38
2.1.4. Vai trò của cây trúc sào trong chƣơng trình xoá đói giảm
nghèo tại Cao Bằng ........................................................................... 40
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRÚC SÀO TỪ NĂM 2001-2010 40
2.2.1. Thực trạng kinh tế vùng trồng trúc ...................................... 40
2.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh trúc sào tại Cao Bằng ....... 42
vi
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2.1. Trƣớc năm 2003 ..................................................................... 43
2.2.2.2. Trong thời gian 2003-2008 .................................................... 43
2.2.2.3. Sau năm 2008 ......................................................................... 45
2.2.3. Các tiềm năng phát triển cây trúc sào .................................. 46
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CAO BẰNG .................................... 48
2.3.1. Hiệu quả kinh tế ...................................................................... 49
2.3.1.1. Đặc điểm chung của các hộ trồng trúc sào tại tỉnh Cao Bằng 49
2.3.1.2. Mức độ đầu tƣ thâm canh của hộ trồng trúc .......................... 52
2.3.1.3. Hiệu quả kinh tế của cây trúc sào ………………….............. 52
2.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................ 57
2.3.3. Hiệu quả môi trƣờng .............................................................. 61
2.3.4. Những vấn đề rút ra từ thực trạng sản xuất kinh doanh
trúc sào tại Cao Bằng ........................................................................ 66
2.3.4.1. Những kết quả chủ yếu .......................................................... 66
2.3.4.2. Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển trúc sào tại Cao
Bằng .................................................................................................... 66
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 71
3.1. ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÚC TRONG TỈNH ........ 74
3.2. ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH ................................................... 75
3.3. ĐỐI VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ........................................ 76
3.3.1. Quy hoạch, phát triển và ổn định vùng nguyên liệu ............ 76
3.3.2. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong
phát triển sản xuất kinh doanh ........................................................ 77
3.3.3. Làm tốt công tác quản lý, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại ........ 79
vii
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4. ĐỐI VỚI CÁC NHÀ KHOA HỌC ............................................. 82
3.5. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KHÁC ............................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 86
1. Kết luận .......................................................................................... 86
2. Kiến nghị ........................................................................................ 90
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
viii
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt
CPCBTTXK Cổ phần Chế biến Trúc Tre Xuất khẩu
CPI (Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng
GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội
KHKT Khoa học kỹ thuật
TT Thị trấn
UBND Ủy ban nhân dân
USD Đô la Mỹ
ix
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu Tên bảng biểu Trang
Biểu 1.1 Diện tích và số hộ trồng trúc sào tại Cao Bằng
(tính đến ngày 31/12/2007) 27
Biểu 1.2 Kết quả ma trận lựa chọn xã và thôn nghiên cứu 28
Biểu 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng nghiên cứu 42
Biểu 2.2 Một số đặc điểm của các hộ trồng trúc đƣợc điều tra 50
Biểu 2.3 Một số chỉ tiêu về hiệu quả trồng trúc tính bình quân
cho mỗi ha trúc thu hoạch trong năm
54
Biểu 2.4 Đặc trƣng của các hộ trồng trúc sào 58
Biểu 2.5 Ảnh hƣởng của việc giảm giá trúc nguyên liệu đến các
nhóm dân tộc thiểu số (nam và nữ) 60
Biểu 2.6 So sánh hiệu quả môi trƣờng của mô hình sử dụng đất
trồng cây lƣơng thực (cây ngô) và đất trồng trúc sào 62
Biểu 2.7 Ảnh hƣởng của những biến động về giá trúc nguyên
liệu đến thói quen thu hoạch và quản lý rừng trúc sào 64
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu Tên hình vẽ Trang
Biểu đồ 1 Tỷ lệ diện tích trồng trúc tại Cao Bằng [14] 2
Biểu đồ 2 Giá trúc sào loại 1 trong và ngoài tỉnh giai đoạn
2006-2008
44
Biểu đồ 3 Diễn biến giá bán trúc sào tại Cao Bằng (từ năm
2006 đến tháng 10/2008)
45