Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Hiệu Quả Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Đến Công Tác Quản Lý Bảo Vệ Rừng Cải Thiện Đời Sống Người Dân Lưu Vực Nhà Máy Thủy Điện Cửa Đạt Trên Địa Bàn Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn Từ 2012 2016
PREMIUM
Số trang
97
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1308

Đánh Giá Hiệu Quả Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Đến Công Tác Quản Lý Bảo Vệ Rừng Cải Thiện Đời Sống Người Dân Lưu Vực Nhà Máy Thủy Điện Cửa Đạt Trên Địa Bàn Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn Từ 2012 2016

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự

hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Vƣơng Văn Quỳnh

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa

công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây.

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,

đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ trong

phần tài liệu tham khảo.

Hà Nội, tháng 04 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Thuận

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “ Đánh giá hiệu quả Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà

máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016”

đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình

đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23A giai đoạn 2015 - 2017. Trong quá trình

học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã đƣợc Khoa Đào tạo Sau đại học -

Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng và Phòng, chống thiên

tai tỉnh Thanh Hóa và các cấp chính quyền địa phƣơng giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi cho tác giả thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS. Vƣơng

Văn Quỳnh (ngƣời hƣớng dẫn khoa học) đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác

giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học

Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong thời gian

học tập c ng nhƣ thực hiện luận văn.

Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh

Hóa, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng và Phòng, chống thiên tai tỉnh

Thanh Hóa đã cung cấp những thông tin, tƣ liệu cần thiết và tạo điều kiện cho

tác giả thu thập số liệu phục vụ cho luận văn.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhƣng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu

sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các đọc giả.

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Huy Thuận

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................viii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 3

1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3

1.1.1. Các hoạt động của PES ở Mỹ La Tinh.................................................... 4

1.1.2. Các hoạt động PES ở Châu Âu. .............................................................. 7

1.1.3. Các hoạt động PES ở Châu Á. ................................................................ 7

1.1.4. Hoạt động PES tại Châu Úc.................................................................. 10

1.1.5. Nhận xét. Từ các mô hình PES ở các nƣớc cho thấy:........................... 10

1.2. Tại Việt Nam............................................................................................ 11

1.2.1. Những nghiên cứu về chi trả DVMTR tại Việt Nam............................ 11

1.2.2. Nhận xét về kết quả thực hiện PES ở nƣớc ta....................................... 15

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................. 17

1.3.1. Ý nghĩa về khoa học.............................................................................. 17

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................... 18

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................ 21

2.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 21

iv

2.1.1. Vị trí ranh giới....................................................................................... 21

2.1.2. Địa hình, địa thế .................................................................................... 21

2.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 22

2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên.......................................................................... 22

2.1.5. Hiện trạng rừng và tình hình quản lý và bảo vệ rừng ........................... 23

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 26

2.2.1. Dân số và lao động................................................................................ 26

2.2.2. Thực trạng kinh tế trên địa bàn huyện .................................................. 26

2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và văn hóa xã hội ........................... 26

Chƣơng 3 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 28

3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 28

3.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 28

3.1.2. Mục tiêu cụ thể:..................................................................................... 28

3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 28

3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 28

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 29

3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 29

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 31

3.4.1. Phƣơng pháp luận.................................................................................. 31

3.4.2. Phƣơng pháp cụ thể............................................................................... 31

3.4.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu................................................ 33

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 34

4.1. Công tác bảo vệ và phát triển, tình hình triển khai chi trả DVMTR ở địa

phƣơng............................................................................................................. 34

4.1.1. Công tác bảo vệ và phát triển rừng ....................................................... 34

4.1.2. Tình hình triển khai chi trả DVMTR .................................................... 42

4.2. Tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng ............................... 58

v

4.2.1. Tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng ......................................... 58

4.2.2. Tác động của chính sách đến tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho ngƣời

dân địa phƣơng................................................................................................ 62

4.12. Một số hình ảnh về hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn................. 66

4.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chi trả DVMTR tại lƣu vực thủy

điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân ................................................................ 68

4.3.1. Giải pháp tổ chức thực hiện chi trả DVMTR........................................ 69

4.3.2. Giải pháp về tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật ....................................... 70

4.3.3. Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng...................................................... 71

4.3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách............................................................. 73

4.3.5. Nâng cao năng lực phục vụ giám sát và đánh giá chi trả DVMTR...... 73

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .................................................. 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng

PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái

HST Hệ sinh thái.

CTO Chứng chỉ hấp thụ các bon thƣơng mại

GEF Quỹ Môi trƣờng Toàn cầu

IFAD Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế

ICRAF Trung tâm Nông – Lâm Thế giới

BQL Ban quản lý.

CITES Công ƣớc về buôn bán các loài động thực vật quý hiếm

WB Ngân hàng thế giới

FAO Tổ chức nông lƣơng của liên hiệp quốc.

KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam và Đức.

GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam và Đức

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

PAM Chƣơng trình lƣơng thực thế giới.

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng.

QLRBV Quản lý rừng bền vững.

UBND Uỷ ban nhân dân.

WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế.

ĐHLN Đại học lâm nghiệp.

GĐGR Giao đất, giao rừng.

HGĐ Hộ gia đình.

KNTS Khoanh nuôi tái sinh.

NLKH Nông lâm kết hợp.

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích tự nhiên và cơ cấu sử dụng đất huyện Thƣờng Xuân 23

2.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Thƣờng Xuân 24

2.3 Hiện trạng rừng và đất rừng phân theo chủ quản lý 25

4.1 Một số chỉ tiêu phát triển rừng 36

4.2 Diện tích tự nhiên lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 42

4.3 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chức năng và theo

ranh giới hành chính các xã trong lƣu vực

45

4.4 Diện tích đất chƣa có rừng phân theo chức năng và theo ranh

giới hành chính xã trong lƣu vực thủy điện Cửa Đạt

48

4.5 Diện tích rừng đặc dụng phân theo trạng thái 49

4.6 Diện tích rừng phòng hộ phân theo trạng thái 50

4.7 Diện tích rừng sản xuất phân theo trạng thái 51

4.8 Bảng tổng hợp tiền DVMTR Quỹ TW điều phối cho Quỹ

BVPTR Thanh Hóa qua các năm tại lƣu vực Nhà máy thủy

điện Cửa Đạt

53

4.9 Tổng hợp đơn giá chi trả tiền DVMTR từ năm 2012 đến nay 54

4.10 Bảng tổng hợp kết quả chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho

các chủ rừng trên địa bàn huyện Thƣờng Xuân từ năm 2012

đến nay

57

4.11 Các vụ khai thác, lấn chiếm rừng trái phép qua các năm tại lƣu

vực

62

4.12 Tỷ lệ trích lập quỹ tiết kiệm từ tiền DVMTR năm 2016 và

thành viên các thôn tham gia Ban quản lý Quỹ ban đầu

65

4.13 Thống kê các công trình phúc lợi đƣợc đầu tƣ từ tiền DVMTR 67

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT Tên hình Trang

1.1 Chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng của Costa Rica 6

3.1 Nhà máy thủy điện Cửa Đạt 29

4.1 Sự hình thành và hình thức quản lý rừng 35

4.2 Hình ảnh 3D toàn bộ lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt 43

4.3 Hiện trạng tài nguyên rừng lƣu vực hồ thủy lợi, thủy điện Cửa

Đạt

43

4.4 Hiện trạng quy hoạch 3 loại rừng tại lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 46

4.5 Hiện trạng tài nguyên rừng theo trạng thái lƣu vực thủy điện

Cửa Đạt

47

4.6 Tài nguyên rừng tại lƣu vực thủy điện Cửa Đạt 51

4.7 Sơ đồ về cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng tại lƣu

vực thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

56

4.8 Biểu đồ tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho các chủ rừng 60

4.9 Tổ bảo lâm lập kế hoạch tuần tra 60

4.10 Họp thôn đánh giá tổng kết 60

4.11 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật từ khi triển khai chính sách

đến nay

62

4.12 Một số hình ảnh về hoạt động quỹ tiết kiệm quay vòng vốn 66

4.13 Khu vực bán chăn thả gia súc tại thôn Hang Cáu, xã Vạn Xuân 68

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 24/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về

chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (DVMTR) trong bối cảnh diện tích

và đặc biệt là chất lƣợng rừng đang có sự suy giảm rõ rệt. Sau bảy năm tổ

chức triển khai, chính sách chi trả DVMTR đã và đang đƣợc coi là một thành

tựu của ngành lâm nghiệp, là một ví dụ tiêu biểu cho chủ trƣơng, chính sách

xã hội hóa nghề rừng, chứng tỏ tính hiệu quả góp phần thực hiện thành công

kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an

toàn xã hội tại các địa phƣơng. Chính sách này đã bƣớc đầu tạo sự chuyển

biến trong nhận thức của toàn xã hội về vai trò to lớn của rừng, đồng thời

nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý bảo vệ rừng của các chủ rừng,

góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống của ngƣời dân sống gần rừng, bảo

vệ môi trƣờng sinh thái, giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung của Việt Nam, có 684.020,9 ha

rừng và đất lâm nghiệp (kết quả kiểm kê rừng và đất lâm nghiệp năm 2015),

chiếm 61,6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó diện tích có rừng

554.607,9 ha, độ che phủ 52,8% là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng

cao trong cả nƣớc. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, những ngƣời làm nghề

rừng, tái tạo rừng ở đây chỉ đƣợc hƣởng một phần giá trị sử dụng trực tiếp

hoặc tiền công do Nhà nƣớc chi trả, còn giá trị sử dụng gián tiếp của rừng thì

chƣa đƣợc quan tâm.

Năm 2012, là năm đầu tiên tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai và thực

hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại lƣu vực Nhà máy thủy

điện Cửa Đạt, huyện Thƣờng Xuân với tổng diện tích rừng đƣợc chi trả là

43.274,95 ha trên địa bàn 05 xã, chiếm 47% diện tích rừng của toàn huyện.

Phần lớn diện cung ứng DVMTR chủ yếu thuộc quyền quản lý của các chủ

rừng là tổ chức nhà nƣớc: Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!