Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả chi ngân sách đối với nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế - tài chính tại Sở khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2017 và định hướng 2025 :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ CẨM GIANG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH ĐỐI
VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC
KINH TẾ - TÀI CHÍNH TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 VÀ ĐỊNH HƢỚNG 2025
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHÔ HÔ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Võ Văn Hợp
Ngƣời phản iện 1: Tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Hùng
Ngƣời phản iện 2: Tiến sĩ Bùi Hữu Phƣớc
Luận văn thạc sĩ đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 4 năm 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Trần Huy Hoàng.......................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Nguyễn Vĩnh Hùng............................................................. - Phản iện 1
3. TS. Bùi Hữu Phƣớc ...................................................................- Phản iện 2
4. TS. Nguyễn Hoàng Hƣng..........................................................- Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Tuyết Nga ......................................................- Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
PGS.TS Trần Huy Hoàng
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN THỊ CẨM GIANG MSHV: 16003301
Ngày, tháng, năm sinh: 16 – 07 – 1983 Nơi sinh: Đà Nẵng
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 VÀ ĐỊNH
HƢỚNG 2025.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Hiện nay, trong xu thế 4.0 và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự
phát triển năng động của nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm
cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nƣớc trở nên phức tạp
hơn và nhanh hơn. Khoa học và công nghệ (KH&CN) trở thành động lực cơ ản
của phát triển kinh tế xã hội. Do đó, lĩnh vực khoa học công nghệ sẽ góp phần đƣa
đất nƣớc phát triển đến một tầm cao hơn. Với quan điểm và chủ trƣơng này trong
các kỳ họp Quốc hội gần đây đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm và đã đƣa ra những
chính sách phát triển KH&CN trong xu thế mới, Chính phủ cũng phải có những
chính sách hợp lý, sử dụng công cụ chi hợp lý đối với lĩnh vực khoa học công nghệ.
Trong ối cảnh ngân sách nhà nƣớc gặp rất nhiều khó khăn trong việc cân đối Ngân
sách nhà nƣớc (NSNN) và thâm hụt NSNN ngày một gia tăng và xu thế Nợ công
càng tiết sát trần 65% GDP thì không lúc nào hết là ây giờ và tƣơng lai sức khỏe
của NSNN cần kiểm soát chặt chẽ và việc chi ngân sách cần đặt sự hiệu quả trong
việc chi tiêu nói chung và chi cho KH&CN nói riêng 2% GDP, tính hiệu quả kinh tế
và lợi ích xã hội lên cho một sản phẩm của KH&CN.
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong luận văn này tác giả nghiên cứu và chỉ ra một
số ất cập, tính hiệu quả chi trong việc sử dụng NSNN cho nghiên cứu khoa học tại
Thành phố Hồ Chí Minh thông qua thu thập số liệu thực chứng về phân cấp ngân
sách nghiên cứu khoa học lĩnh vực Khoa học - Xã hội và Nhân văn tại Sở Khoa học
và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ 2011 – 2017, từ đó tác giả đánh giá thực
trạng chi đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực Kinh tế - Tài chính và hiệu quả
ứng dụng thực tế từ kết quả nghiên cứu khoa học là sản phẩm nghiên cứu khoa học
đƣợc đƣa vào áp dụng thực tiễn và đƣa ra các nhóm giải pháp mang tính khoa học
dƣới góc độ tài chính để hoàn thiện các điểm còn ất cập về công tác quản lý nguồn
chi NSNN cho nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Kinh tế - Xã hội nhân văn hiện
nay đặc iệt lĩnh vực Kinh tế - Tài chính và từ đó định hƣớng đến 2025
Đây là một hƣớng nghiên cứu mới dùng các phƣơng pháp NCKH phân tích tổng
hợp dựa trên cơ sở lý luận khoa học và đặc iệc là kiến thức tài chính công, tài
chính nhà nƣớc, quản lý tài chính nhà nƣớc… để nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả
của các sản phẩm NCKH trong lĩnh vực Kinh tế - Xã hội nhân văn hiện nay đặc iệt
lĩnh vực Kinh tế - Tài chính tại Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
từ 2011 – 2017 đang đƣợc xã hội quan tâm đó là nghiên cứu khoa học cần phải gắn
liền với thực tiễn và phục vụ lợi ích kinh tế xã hội, gắn với vai trò điều tiết của ngân
sách, tránh sự lãng phí trong ối cảnh ngân sách Nhà nƣớc gặp rất nhiều khó khăn.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
Theo QĐ giao đề tài số 523/QĐ- ĐHCN ngày 26/01/2018 của Hiệu trƣởng Trƣờng
Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: …../…../…..
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Võ Văn Hợp.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 03 năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
TS. Võ Văn Hợp
TRƢỞNG KHOA/VIỆN
(Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận văn này thông qua quá trình nghiên cứu và học tập, tôi nhận
đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Đặc iệt là trong
quá trình thực hiện luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện học tập
tốt nhất và giúp đỡ tôi suốt quá trình theo học tại trƣờng.
Ban lãnh đạo cùng các đồng nghiệp tại Phòng Khoa học – Sở Khoa học và Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Viện Khoa học và Công nghệ Tính
toán đã có những góp ý, những nhận xét rất hữu ích để tôi thực hiện luận văn.
Tiến sĩ Võ Văn Hợp, ngƣời đã hƣớng dẫn nhiệt tình, luôn tạo mọi điều kiện thuận
lợi và thƣờng xuyên kiểm tra tiến độ, có những góp ý chuyên môn trong quá trình
tôi thực hiện luận văn.
Cha mẹ, gia đình của tôi, những ngƣời luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Vì thời gian nghiên cứu và kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên trong quá
trình nghiên cứu luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự
góp ý quý áu của quý thầy cô và ạn è.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trong xu thế 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, khoa học công
nghệ trở thành động lực cơ ản của phát triển kinh tế xã hội. Do đó, lĩnh vực khoa
học công nghệ sẽ góp phần đƣa đất nƣớc phát triển đến một tầm cao hơn. Với quan
điểm và chủ trƣơng này trong các kỳ họp Quốc hội gần đây đƣợc Đảng và nhà nƣớc
quan tâm và đƣa ra những chính sách phát triển KHCN trong xu thế mới. Do vậy,
các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Kinh tế - Tài chính thuộc chƣơng
trình Khoa học Xã hội và Nhân văn, đã tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ ản
và cấp thiết của thành phố tạo ra các phẩm trí tuệ cao, các sản phẩm của kết quả
nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu dự áo, kịp thời đặc
iệt là các vấn đề liên quan đến các hƣớng đột phá chiến lƣợc phát triển kinh tế xã
hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.
Tuy nhiên, dƣới góc độ kinh tế nói chung và tài chính nhà nƣớc nói riêng, khi sử
dụng nguồn chi từ ngân sách nhà nƣớc trong đó có chi đầu tƣ cho nghiên cứu khoa
học thì cần xem xét đến tính hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội đạt đƣợc thông qua
các kết quả cụ thể và ứng dụng kết quả đó đối với các sản phẩm từ các công trình
nghiên cứu khoa học vỹ mô hoặc vi mô, ứng dụng vào thực tiễn tránh sự lãng phí
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội của quốc gia để từ đó đóng góp
quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia nói chung và địa phƣơng
nói riêng một cách hiệu quả và ền vững.
Trong ối cảnh ngân sách nhà nƣớc gặp rất nhiều khó khăn trong việc cân đối
NSNN và thâm hụt NSNN ngày một gia tăng và xu thế Nợ công càng tiết sát trần
65% GDP thì không lúc nào hết là ây giờ và tƣơng lai sức khỏe của NSNN cần
kiểm soát chặt chẽ và việc chi ngân sách cần đặt sự hiệu quả trong việc chi tiêu nói
chung và chi cho khoa học công nghệ nói riêng 2% GDP, tính hiệu quả kinh tế và
lợi ích xã hội lên cho một sản phẩm của KHCN.
iii
ABSTRACT
The scientific researches in the field of economics - finance under the program of
social sciences and humanities have focused on the basic and urgent issues of the
city which contributed to improving the research capacity to providing forecasts,
timely summarizing realities, directly serving in the urban management, building
and developing human resources, policy-making, etc., especially in the issues
related to the strategic breakthrough directions in the socio-economic development
of Ho Chi Minh City till 2025.
However, from the perspective of the economy in general and the State finance in
particular, when usingexpenditures from the State budget including investment for
scientific research, it is necessary to have concrete results and apply the results from
scientific research into practice to bring about economic efficiency and social
benefits of the country and to contribute to sustainable economic growth.
Hence, how the effectiveness of the State Budget investment for scientific
researchcan be evaluated as havingpractical applicationresults in society and
economy is a sensitive issue and it has not been analyzed clearly in order to avoid
the waste of social resources in the context of the country's financial difficulties, the
deficit State Budget increased continuously in recent years, public debt increased
higher and higher with an increasing tendency by nearly 65% of GDP; it is
necessary to reconsider a number of issues related to the State Budget, especially
investment and the effectiveness of using the State Budget for scientific research.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ ất kỳ một
nguồn nào và dƣới ất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Trần Thị Cẩm Giang
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...........................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................ix
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...........................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu......................................................................1
1.2 Tình hình nghiên cứu.............................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..............................................................................4
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................5
1.5 Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................5
1.6 Kết cầu của đề tài...................................................................................................6
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.............................................................................................7
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.....................................................9
2.1 Những vấn đề chung về quản lý ngân sách nhà nƣớc trong hoạt động khoa học
và công nghệ.................................................................................................................9
2.2 Nguyên tắc chi ngân sách cho tổ chức khoa học và công nghệ..........................17
2.3 Khái niệm chung về hiệu quả đầu tƣ...................................................................20
2.4 Bài học kinh nghiệm đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của các nƣớc .......28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...........................................................................................33
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CHO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC KHOA HỌC – XÃ HỘI NHÂN
VĂN ( LĨNH VỰC KINH TẾ-TÀI CHÍNH) TỪ 2011 – 2017 TẠI SỞ KHOA HỌC
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .........................................35
3.1 Giới thiệu Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ......................35
3.2 Tổng quan về đầu tƣ cho hoạt động khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà
nƣớc ............................................................................................................................37
vi
3.3 Thực trạng chi đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực Kinh tế - Tài Chính
thuộc chƣơng trình Khoa học Xã hội và Nhân văn giai đoạn 2011 – 2017 tại Sở
Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ....................................................43
3.4 Mức độ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học chƣơng trình Khoa học Xã hội
và Nhân văn- Lĩnh vực kinh tế - tài chính giai đoạn 2011 – 2017............................50
3.5 Bài học kinh nghiệm của một vài tỉnh thành ở Việt Nam ..................................55
3.6 Bài học kinh nghiệm đối với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh............................................................................................................................58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...........................................................................................60
CHƢƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN................................................61
4.1 Quan điểm và mục tiêu cụ thể và định hƣớng đến năm 2025 về lĩnh vực nghiên
cứu khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.........................................................................................................................61
4.2 Các nhóm giải pháp nhằm giải quyết các tồn tại trong nghiên cứu khoa học đối
với lĩnh vực kinh tế- tài chính dƣới góc độ tài chính.................................................65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...........................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................74
PHỤ LỤC .........................................................................................................80
Phụ lục 1 Quy trình quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ tại Sở Khoa học và
Công nghệ TP.Hồ Chí Minh ......................................................................................80
Phụ lục 2 Danh mục ứng dụng của các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học từ năm
2015 - 2017 ................................................................................................................86
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN........................................................135
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.2 Quy trình sản xuất các sản phẩm khoa học và công nghệ..........................13
Hình 2.3 Vai trò trong quản lý đầu tƣ NSNN trong hoạt động khoa học và công
nghệ.............................................................................................................................14
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.................................35
Hình 3.2 Các đơn vị trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM. ...................36
Hình 3.3 Tổng chi cho khoa học và công nghệ qua các năm....................................39
Hình 3.4 Tỷ lệ cho KH&CN từ ngân sách nhà nƣớc so với GDP(%) ......................40
Hình 3.5 Tỷ lệ cho KH&CN từ ngân sách nhà nƣớc so với GDP(%) ......................41
Hình 3.6 Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu và phát triển.........................................42
Hình 3.7 Tỷ lệ chi cho hoạt động KH&CN. ..............................................................46
Hình 3.8 Số liệu đề tài lĩnh vực Kinh tế - Tài chính qua các năm ............................47
Hình 3.9 Tỷ lệ chi cho hoạt động KH&CN lĩnh vực KT -TC...................................48
Hình 3.10 Tốc độ tăng trƣởng về số lƣợng đề tài qua các năm.................................51
Hình 3.11 Mức độ ứng dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học...................................51
Hình 3.12 Mức kinh phí các đề tài ứng dụng/không ứng dụng qua các năm ...........52
Hình 3.13 Sơ đồ mức kinh phí đề tài ứng dụng/không ứng dụng qua các năm........53
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Sự khác iệt giữa khái niệm khoa học và công nghệ................................10
Bảng 3.1 Tổng chi cho khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc qua các năm
.....................................................................................................................................38
Bảng 3.2 Đầu tƣ quốc gia cho nghiên cứu và phát triển qua các năm .....................42
Bảng 3.4 Số liệu đầu tƣ từ ngân sách thành phố cho Khoa học và công nghệ. .......45
Bảng 3.5 Số liệu đề tài lĩnh vực Kinh tế - Tài chính qua các năm...........................47
Bảng 3.6 Tỷ lệ % chi cho lĩnh vực Kinh tế tài chính trên tổng chi cho hoạt động
KH&CN......................................................................................................................48
Bảng 3.7 Số lƣợng đề tài và mức độ ứng dụng lĩnh vực Kinh tế - Tài chính ..........50
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
5Thrusts 5 mũi trọng tâm
AcRF Academic Research Fund (Quỹ Nghiên cứu Hàn lâm)
GDP Gross Domestic Produc (Tổng sản phẩm quốc nội)
GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa àn)
KH&CN Khoa học & Công nghệ
MCRD Ministerial Committee on Research and Development (Ủy Ban Cấp
Bộ về Nghiên cứu và Phát triển)
MOE Ministry of Education (Bộ Giáo dục)
MTI Ministry of Trade and Industry (Bộ Công Thƣơng)
NAFOSTED Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
NCKHXH Nghiên cứu khoa học xã hội
NCRA National Cooperative Research Act (Luật Hợp tác Nghiên cứu
Quốc gia)
NRF National Research Foundation (Quỹ Tài trợ Nghiên cứu Quốc gia)
NSF National Science Foundation (Cơ quan Khoa học Quốc gia)
NSNN Ngân sách Nhà nƣớc
PPP Public Private Partnerships (Hợp tác công tƣ)
R&D Research and Development (Nghiên cứu và Phát triển)
RIEC Research, Innovation and Enterprise Council (Hội đồng về Nghiên
cứu, Sáng kiến đổi mới và Doanh nghiệp)
TFP Total-Factor Productivity (Năng suất các nhân tố tổng hợp)
U.S.– SBIR Small Business Innovation Research Program (Doanh nghiệp nhỏ
của Hoa Kỳ)
1
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong các phiên họp của Quốc hội và Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam năm 2018 vấn đề NCKH đƣợc đƣa vào hội nghị với sự quan tâm của các
chuyên gia và các đại iểu Quốc hội về tính hiệu quả và các khoản chi từ NSNN
cho công tác NCKH nói chung. Thành phố Hồ Chí Minh vào phiên họp sáng ngày
12 tháng 7 năm 2018, tại ngày làm việc thứ 3 - kỳ họp thứ 9 HĐND TP.HCM khóa
IX, tổng cộng 41 vấn đề đƣợc gửi từ 18 đại iểu đại diện cho cử tri Thành phố trong
đó chủ yếu quan tâm đế vấn đề NCKH từ nguồn chi NSNN. Từ tình hình đó cho
thấy tính cấp thiết làm thế nào có thể đánh giá sự hiệu quả của khoản đầu tƣ Ngân
sách nhà nƣớc dành cho nghiên cứu khoa học đối với lĩnh vực kinh tế tài chính nói
riêng cần phải có kết quả ứng dụng thực tiễn về mặt kinh tế và xã hội phục vụ cho
lợi ích quốc gia, địa phƣơng còn là một vấn đề nhạy cảm và chƣa đƣợc phân tích
sâu của các chuyên gia, của các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực nhằm tránh sự
lãng phí nguồn lực của xã hội trong điều kiện đất nƣớc ngày một khó khăn về tài
chính, thâm hụt ngân sách nhà nƣớc tăng liên tục qua các năm gần đây, nợ công
tăng ngày càng cao và có xung hƣớng tăng gần 65% GDP, thiên tai càng ngày có xu
hƣớng gia tăng khó dự áo, tình hình chính trị rất phức tạp và gần đây nhất là cuộc
chiến thƣơng mại của hai nền kinh lớn của thế giới Mỹ và Trung quốc tác động đến
nhiều đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ KH&CN chƣa thực sự gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát
triển công nghệ; công tác thực hiện quy trình đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên
cứu chƣa tƣơng hợp với chuẩn mực quốc tế; quản lý hoạt động KH&CN còn tập
trung chủ yếu vào các yếu tố đầu vào, chƣa chú trọng đúng mức đến hiệu quả kinh
tế và lợi ích xã hội các chất lƣợng sản phẩm đầu ra và ứng dụng kết quả nghiên cứu
vào thực tiễn….Do vậy, thì ngay ây giờ quan điểm của tác giả cần xem xét lại rất
nhiều vấn đề liên quan đến NCKH trong việc sử dụng chi ngân sách nhà nƣớc đặc