Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả can thiệp của chương trình kháng sinh trong việc cải thiện hiệu quả điều trị nhiễm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƯỢC
-----
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA CHƯƠNG TRÌNH
KHÁNG SINH TRONG VIỆC CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ĐIỀU
TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒNG NAI – THÁNG 07/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƯỢC
-----
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA CHƯƠNG TRÌNH
KHÁNG SINH TRONG VIỆC CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ĐIỀU
TRỊ NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện:
ĐỒNG NAI – THÁNG 07/2022
i
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Một trong những tình trạng nhiễm khuẩn thường gặp liên quan đến chăm
sóc y tế. Có tỷ lệ tử vong thấp nhưng có nguy cơ cao dẫn đến nhiễm khuẩn huyết và
tăng chi phí điều trị. Làm gia tăng tỷ lệ sử dụng kháng sinh dẫn đến lạm dụng kháng
sinh và tình trạng đề kháng kháng sinh. Các nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên hệ
giữa hiệu quả can thiệp của Dược sĩ lâm sàng trong chương trình kháng sinh và tuân
thủ hiệu quả điều trị.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng đặc điểm bệnh nhân và tình trạng kê đơn
các nhóm thuốc trong điều trị nhiễm trùng tiểu. Đánh giá hiệu quả can thiệp của
chương trình kháng sinh (CTKS) thực hiện bởi dược sĩ lâm sàng trong cải thiện tính
tuân thủ kê đơn các nhóm kháng sinh theo các khuyến cáo và hiệu quả điều trị nhiễm
trùng tiểu.
Đối tượng: Bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện được chuẩn đoán nhiễm trùng
tiểu.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, theo dõi trước – sau trên hồ sơ bệnh án
của những bệnh nhân nội trú được chẩn đoán nhiễm trùng tiểu bệnh viện tại bệnh viện
Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh. từ ngày 01/04/2022 đến ngày 30/05/2022.
Tiêu chí đánh giá bao gồm:
Đánh giá về điều trị KS theo kinh nghiệm và KSĐ.
Đánh giá tính tuân thủ của điều trị theo khuyến cáo IDSA 2016 và khuyến cáo bệnh
viện 2019.
Đánh giá về tính hiệu quả của điều trị.
Xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 20, sử dụng hồi quy đa biến đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả điều trị.
ii
Kết quả:
Đặc điểm Phân bố
N(%) Đặc điểm TB ± SD/Trung vị/ N(%)
TCT SCT TCT SCT
Tuổi Trung vị
79
(67÷85)
71
(60÷82)
WBC ngày đầu 12,51±9,72 10,71±4,91
Giới tính Nữ
38
(50,7%)
42
(56%)
CRP ngày đầu 47,46
(7,52÷109,46)
31,19
(4,50÷79,12)
Phân loại
mức độ
NTT khi
nhập viện
Nặng
47
(62,7%)
41
(54,7%) eGFR ngày đầu 70,77±28,33 70,77±28,33
Số ngày
nằm viện
Trung vị 10 (7÷17) 9 (7÷13)
Creatinin ngày
đầu
92,00
(70,30÷21,0)
82,00
(86,00÷115,0)
Số lượng
bệnh kèm
Trung vị 2 (1÷3)
Có ghi nhận
mắc ít nhất một
tác nhân gây
bệnh
38 (50,7%) 27 (36%)
Bệnh kèm
Bệnh đái
tháo
đường
35
(46,7%)
20
(26,7%)
Escherichia
Bệnh về coli 24 (32%) 13 (17,4%)
cơ xương
khớp
2 (2,75)
14
(18,7%)
Thuốc
điều trị
bệnh kèm
Metformin 24 (32%) 6 (8%)
Kết quả xuất
viện (giảm, đỡ)
73 (97,3%) 72 (96%)
NSAIDs 2 (2,7%)
14
(18,7%)
Nhóm tuổi của bệnh nhân đa phần là >60 tuổi, nữ chiếm nhiều hơn nam, mức độ NTT
khi nhập viện ở mức độ nặng, số ngày nằm viện trung vị 9-10 ngày, số lượng bệnh
kèm có trung vị là 2 bệnh, bệnh về đái tháo đường là bệnh kèm phổ biến nhất, thuốc
điều trị bệnh kèm lag metformin chiếm đa phần, các chỉ số WBC, CRP, eGFR,
Creatinin không có sự khác biệt đáng kể, tình trạng mắc Escherichia coli chiếm tỷ lệ
cao, kết quả xuất viện giảm đỡ chiếm đa số.
iii
Đặc điểm về sử dụng kháng sinh :
Kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu chủ yếu là β-lactam
phối hợp chất ức chế β-lactamase (22,7%) theo KS điều trị theo kinh nghiệm và
Cephalosporin (26,7%), Carbapenem (17,3%) theo KS thay đổi theo kết quả KSĐ.
Sự tuân thủ:
Kháng sinh điều trị theo KN tuân thủ theo khuyến cáo bệnh viện về cả ba tiêu chí (chỉ
định, liều dùng và thời gian dùng) với 48% (TCT) và 64% (SCT). Kháng sinh điều
trị theo kết quả KSĐ (về ba tiêu chí chỉ định, liều dùng và thời gian dùng) tuân thủ
theo cả hai khuyến cáo IDSA với 22,7% (TCT), 10,7% (SCT) và khuyến cáo bệnh
viện với 46,7% (TCT), 70,7% (SCT).
Hiệu quả điều trị:
Số lượng bệnh kèm (p= 0,004) sẽ làm cho kết quả xuất viện tốt hơn.
Tuổi của bệnh nhân (p= 0,032) và số lượng kháng sinh sử dụng (p= 0,041) sẽ làm
tăng chỉ số viêm CRP.
Chương trình kháng sinh (p= 0,012), tuổi của bệnh nhân (p<0,001) và số ngày nằm
viện (p= 0,003) sẽ làm tăng chỉ số GFR.
Kết luận:
Về đặc điểm đa số bệnh nhân mắc NTT là các bệnh nhân nữ, lớn tuổi, có nhiều bệnh
kèm và tình trạng NTT ở mức độ nặng
Về tính tuân thủ theo các khuyến cáo (IDSA và BV) đa phần có sự tuân thủ SCT bằng
chương trình kháng sinh so với TCT theo các khuyến cáo đề ra
Về hiệu quả điều trị, có can thiệp bởi chương trình kháng sinh cũng làm giảm thiểu
nguy cơ độc tính trên thận sau điều trị.
Từ khóa: nhiễm trùng tiểu ở bệnh nhân nội trú, nhiễm khuẩn tiết niệu.
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT ..................................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................vii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................ix
MỤC HÌNH ………………………………………………………………………...x
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................xi
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................1
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN..................................................................................3
2.1 Dịch tễ học .....................................................................................................3
2.2. Tác nhân gây bệnh.........................................................................................3
2.2.1. Cơ chế bệnh sinh.....................................................................................3
2.2.2. Con đường gây bệnh và yếu tố nguy cơ...................................................4
2.2.2.1. Con đường gây bệnh .........................................................................4
2.2.2.2. Yếu tố nguy cơ..................................................................................4
2.2.3. Phân loại và định nghĩa ..........................................................................6
2.2.4. Chẩn đoán ...............................................................................................7
2.3. Điều trị..........................................................................................................7
2.3.1. Nguyên tắc điều trị..................................................................................7
2.3.2. Hướng dẫn điều trị ..................................................................................8
2.3.3. Đánh giá về hiệu quả lâm sàng ..............................................................17
2.4. Chương trình kháng sinh .............................................................................17
2.5. Vai trò của dược sĩ trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh điều trị
NTT ...................................................................................................................18
2.6. Một số nghiên cứu tương tự.........................................................................19
CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................23
3.1. Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ............................................23
3.2. Phương pháp chọn mẫu ...............................................................................23
3.2.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu ............................................................................23
v
3.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................23
3.2.3. Nguyên tắc chọn mẫu xác suất ..............................................................23
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................24
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................24
3.3.2. Các giai đoạn nghiên cứu ......................................................................24
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................30
4.1. Quy trình chọn mẫu và thu thập dữ liệu.......................................................30
4.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu chính thức ...................................................31
4.2.1. Đặc điểm nền của mẫu nghiên cứu ........................................................31
4.2.2. Đặc điểm vi sinh liên quan đến NTT.....................................................33
4.2.3. Đặc điểm điều trị của mẫu nghiên cứu...................................................34
4.2.3.1. Đặc điểm của các nhóm thuốc điều trị bệnh kèm.............................34
4.2.3.2. Đặc điểm của các thuốc kháng sinh điều trị NTT ............................35
4.2.4. Đánh giá sự tuân thủ của điều trị kháng sinh theo hai khuyến cáo IDSA
và Bệnh viện ...................................................................................................37
4.2.5. Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ sử dụng kháng sinh theo khuyến cáo
.......................................................................................................................39
4.2.6. Đặc điểm tình trạng của bệnh nhân khi xuất viện ..................................41
4.2.7. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả và tính an toàn của điều trị...............42
4.2.7.1. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị.......................................42
4.2.7.2. Các yếu tố liên quan đến chỉ số viêm CRP khi xuất viện.................42
4.2.7.3. Các yếu tố liên quan đến nguy cơ suy giảm chức năng thận (liên quan
đến chỉ số GFR khi xuất viện) .....................................................................43
CHƯƠNG 5. BÀN LUẬN ...................................................................................44
5.1. Đặc điểm nền của bệnh nhân .......................................................................44
5.1.1. Giới tính................................................................................................44
5.1.2. Tuổi ......................................................................................................44
5.1.3. Bệnh kèm..............................................................................................45
5.1.4 Đặc điểm thuốc điều trị bệnh kèm..........................................................45
vi
5.1.5. Thời gian nằm viện ...............................................................................45
5.1.6. Các chỉ số sinh hóa và cận lâm sàng khi nhập viện................................46
5.2 Đặc điểm nhiễm trùng ..................................................................................46
5.2.1. Mức độ nhiễm trùng tiểu khi nhập viện .................................................46
5.2.2. Đặc điểm vi sinh ...................................................................................47
5.2.3. Đặc điểm thuốc kháng sinh điều trị NTT...............................................47
5.3. Đánh giá sự tuân thủ....................................................................................49
5.3.1. Đánh giá sự tuân thủ của điều trị kháng sinh theo hai khuyến cáo IDSA
và Bệnh viện ...................................................................................................49
5.3.2. Các yếu tố liên quan đến sự tuân thủ sử dụng kháng sinh theo khuyến cáo
.......................................................................................................................50
5.3.3. Đặc điểm tình trạng của bệnh nhân khi xuất viện ..................................51
5.3.4. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả và tính an toàn của điều trị...............52
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...........................................................54
6.1. Kết luận.......................................................................................................54
6.2. Hạn chế .......................................................................................................54
6.3. Đề nghị........................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................56
PHỤ LỤC.............................................................................................................61