Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus
PREMIUM
Số trang
165
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1827

Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

LƯU THỊ MỸ THỤC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ

MỘT SỐ VITAMIN Ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG

CÓ TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG

HÀ NỘI - 2013

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN DINH DƯỠNG

LƯU THỊ MỸ THỤC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ

MỘT SỐ VITAMIN Ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG

CÓ TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS

CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG

MÃ SỐ: 62.72. 03. 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học:

1.PGS.TS. Lê Bạch Mai

2.GS.TS. Lê Thị Hợp

HÀ NỘI - 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và do chính tôi thực

hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố

trong bất kỳ tạp chí hay công trình nào khác.

Hà nội, ngày tháng năm 2013

NCS. Lƣu Thị Mỹ Thục

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới:

PGS.TS Lê Bạch Mai và GS.TS Lê Thị Hợp, hai ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng

dẫn, dìu dắt và nhiệt tình chỉ bảo cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình

học tập và nghiên cứu khoa học.

TS.Frank và tổ chức IRD đã hỗ trợ một phần kinh phí cũng nhƣ dẫn dắt và đóng

góp rất nhiều ý kiến quí báu, đồng thời động viên tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt

quá trình nghiên cứu khoa học đầy vất vả nhƣng cũng rất vinh quang.

TS. Phạm Thuý Hoà, Giám Đốc trung tâm đào tạo - Viện Dinh Dƣỡng, ngƣời đầu

tiên kích lệ và dẫn dắt tôi vào con đƣờng nghiên cứu khoa học về dinh dƣỡng, đồng thời

đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận án đƣợc hoàn thiện.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới:

Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia và trung tâm đào tạo của Viện Dinh Dƣỡng nơi tôi học

tập và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này.

Bệnh Viện Nhi Trung ƣơng, cơ quan chủ quản nơi tôi công tác - trƣởng thành và

tiến hành nghiên cứu đề tài, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ công tác cũng

nhƣ học tập trong suốt thời gian là nghiên cứu sinh của Viện Dinh Dƣỡng.

Tập Thể khoa Dinh Dƣỡng Lâm Sàng - Tiết Chế, bệnh viện Nhi Trung ƣơng nơi tôi

trực tiếp công tác đã động viên và kích lệ tinh thần cũng nhƣ tạo điều kiện cho tôi trong

quá trình học tập và công tác.

Khoa xét nghiệm phòng khám bệnh viện nhi trung ƣơng, khoa xét nghiệm - Viện

Dinh Dƣỡng đã giúp tôi có đƣợc kết quả báo cáo của luận văn.

TS. Trần Thuý Nga đã nhiệt tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên

cứu khoa học

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi trong quá trình học tập,

công tác và hoàn thành luận án.

Tôi cũng xin cảm ơn cha mẹ của các bé cũng nhƣ các bé đã hợp tác và tham gia trong đề

tài này, sự giúp đỡ của các bé cũng nhƣ cha mẹ các bé đã giúp cho y học phát triển và

tƣơng lai cho việc điều trị mới.

Luận án không thể thực hiện đƣợc nếu khô ng có sự động viên, khuyến khích, hỗ trợ và

chia sẻ của bố mẹ tôi, chồng và hai con trai, gia đình em gái trong suốt quá trình học tập.

Đó là những ngƣời đã đóng vai trò quyết định cho sự thành công của tôi ngày hôm nay.

Hà nội, ngày tháng năm 2013

Lƣu Thị Mỹ Thục

MỤC LỤC

trang

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU 1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Suy dinh dƣỡng ở trẻ em 4

1.1.1. Định nghĩa 4

1.1.2. Suy dinh dƣỡng và sự phát triển thể chất 4

1.1.3. Suy dinh dƣỡng và bệnh tật 7

1.1.4. Các giải pháp can thiệp phòng chống suy dinh

dƣỡng hiện nay

11

1.2 Tiêu chảy cấp 12

1.2.1. Định nghĩa 12

1.2.2. Tác nhân gây bệnh 13

1.2.3. Miễn dịch trong tiêu chảy 14

1.2.4. Giảm hấp thu trong tiêu chảy 15

1.2.5. Triệu chứng của tiêu chảy cấp do Rotavirus 19

1.2.6. Điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ suy dinh dƣỡng 19

1.3 Vi chất dinh dƣỡng 24

1.3.1.Kẽm 26

1.3.2.VitaminA 31

1.3.3. Vitamin B complex 33

1.4 Lý do cần tiến hành nghiên cứu 38

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 39

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 39

2.4. Xử lý số liệu 56

2.5. Các biện pháp khống chế sai số 57

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 58

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60

3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 60

3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và tiền sử về chăm sóc nuôi

dƣỡng của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can

thiệp

60

3.1.2. Đặc điểm về tình trạng dinh dƣỡng của 3 nhóm

nghiên cứu trƣớc can thiệp

63

3.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học và hoá sinh máu

của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp

65

3.2. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm trong điều trị

trẻ suy dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus

67

3.2.1. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm đến sự phục

hồi chỉ số nhân trắc và tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ suy

dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus.

67

3.2.2. Hiệu quả 3 phác đồ bổ sung kẽm đến sự phục hồi

tình trạng thiếu chất dinh dƣỡng ở trẻ suy dinh dƣỡng

mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus

71

3.2.3. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm trong điều trị

tiêu chảy cấp do Rotavirus

81

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 95

4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc nghiên

cứu

96

4.1.1. Các đặc điểm về tuổi, tiền sử và triệu chứng tiêu

chảy cấp của các nhóm nghiên cứu

96

4.1.2. Đặc điểm về tình trạng dinh dƣỡng của 3 nhóm

nghiên cứu trƣớc can thiệp

98

4.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học và hoá sinh máu

của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp

101

4.2. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm sau 1 tháng

can thiệp

102

4.2.1. Hiệu quả của can thiệp đối với sự phục hồi các chỉ

số nhân trắc và tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân

102

4.2.2. Ảnh hƣởng của can thiệp đến tình trạng thiếu hụt

chất dinh dƣỡng

108

4.2.3. Hiệu quả của can thiệp đối với điều trị tiêu chảy 124

4.3. Những hạn chế của nghiên cứu 135

KẾT LUẬN 136

KHUYẾN NGHỊ 138

TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 139

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC

GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

Phụ lục 2: Phiếu theo dõi dành cho bà mẹ

Phụ lục 3: Danh sách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân vào

các nhóm nghiên cứu

Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ARI Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Acute Respiratory Infection)

BC Bạch cầu

BCTT Bạch cầu trung tính

CC/T Chiều cao theo tuổi

CN/T Cân nặng theo tuổi

CN/CC Cân nặng theo chiều cao

CTM Công thức máu

Hb Huyết sắc tố (Hemoglobin)

MCH Lƣợng huyết cầu tố trung bình hồng cầu

MCHC Nồng độ huyết cầu tố trung bình hồng cầu

MCV Thể tích trung bình hồng cầu

Nhóm A Nhóm đƣợc bổ sung kẽm và vitamin A (Zn-VitA)

Nhóm B Nhóm đƣợc bổ sung kẽm đơn thuần (Zn)

Nhóm C Nhóm đƣợc bổ sung kẽm và B-complex (Zn-Bcomplex)

ORS Dung dịch bồi phụ nƣớc điện giải (Oral Rehydration Salts)

OXH Oxy hoá

SDD Suy dinh dƣỡng

TCC Tiêu chảy cấp

T0 Thời điểm điều tra ban đầu

T1 Thời điểm đánh giá sau 1 tháng tính từ khi bắt đầu can thiệp

TM Tĩnh mạch

TTDD Tình trạng dinh dƣỡng

WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (The United Nations Children,

s Fund )

Zn Kẽm (Zinc)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Sự khác biệt của Resomal với dung dịch ORS chuẩn 21

Bảng 1.2 Vai trò của một số chất dinh dƣỡng làm tăng cƣờng

hệ miễn dịch

25

Bảng 1.3 Tóm tắt nghiên cứu bổ sung kẽm, vitamin A, acid

folic trong việc phòng ngừa và điều trị tiêu chảy ở

trẻ em

37

Bảng 2.1 Phân loại mức độ mất nƣớc 49

Bảng 2.2 Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nƣớc 50

Bảng 2.3 Phân loại mức độ thiếu máu của các cá thể 53

Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới của 3 nhóm nghiên cứu 59

Bảng 3.2 Đặc điểm về tiền sử nuôi dƣỡng và uống vitamin A

của 3 nhóm nghiên cứu

61

Bảng 3.3 Đặc điểm về các triệu chứng tiêu chảy của 3 nhóm

nghiên cứu

62

Bảng 3.4 Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gày còm của 3

nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp

63

Bảng 3.5 Hàm lƣợng một số vi chất dinh dƣỡng trong máu

của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp

64

Bảng 3.6 Một số chỉ số hồng cầu và hemoglobin của 3 nhóm

nghiên cứu

65

Bảng 3.7 Một số chỉ số công thức bạch cầu của 3 nhóm

nghiên cứu

66

Bảng 3.8 Chỉ số protein và albumin huyết thanh của 3 nhóm

nghiên cứu

66

Bảng 3.9 Hiệu quả tăng cân nặng và chiều cao ở 3 nhóm trẻ

sau can thiệp

68

Bảng 3.10 Sự thay đổi mức độ SDD ở cả 3 thể sau can thiệp ở

3 nhóm nghiên cứu

70

Bảng 3.11 Kết quả thay đổi nồng độ Hb và tỷ lệ thiếu máu ở 3

nhóm

72

Bảng 3.12 Kết quả thay đổi các chỉ số hồng cầu của 3 nhóm

nghiên cứu

73

Bảng 3.13 Kết quả của can thiệp đối với sự thay đổi tình trạng

thiếu máu nhƣợc sắc

74

Bảng 3.14 Hiệu quả can thiệp đến hàm lƣợng kẽm và vitamin

A

75

Bảng 3.15 Kết quả thay đổi tỷ lệ thiếu kẽm và vitamin A huyết

thanh sau can thiệp ở 3 nhóm trẻ

76

Bảng 3.16 Hiệu quả can thiệp đến hàm lƣợng sắt và feritin

huyết thanh

77

Bảng 3.17 Kết quả thay đổi tỷ lệ giảm Feritin sau can thiệp 78

Bảng 3.18 Kết quả biến đổi hàm lƣợng protein, albumin ở 3

nhóm trẻ sau can thiệp

80

Bảng 3.19 Ảnh hƣởng của can thiệp lên tỷ lệ thiếu protein và

albumin huyết thanh

81

Bảng 3.20 Kết quả thay đổi số lƣợng bạch cầu và công thức

bạch cầu của 3 nhóm nghiên cứu sau can thiệp

82

Bảng 3.21 Thay đổi tỷ lệ bạch cầu lympho của 3 nhóm sau can

thiệp

82

Bảng 3.22 Thay đổi tỷ lệ bạch cầu neutro của 3 nhóm sau can

thiệp

83

Bảng 3.23 Biểu hiện triệu chứng nôn ngày 1 và ngày 2 sau can

thiệp

84

Bảng 3.24 Tỷ lệ trẻ chán ăn ở 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can

thiệp

84

Bảng 3.25 Ảnh hƣởng của can thiệp lên biểu hiện chán ăn 85

Ban 3.26 Số giờ tiêu chảy của 3 nhóm nghiên cứu 88

Bảng 3.27 Tính chất phân thay đổi theo từng ngày can thiệp 93

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Vòng xoắn bệnh lý suy dinh dƣỡng và tiêu chảy. 9

Sơ đồ 1.2 Tóm tắt quá trình bù dịch ở trẻ suy dinh dƣỡng nặng 23

Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quá trình nghiên cứu 46

Sơ đồ 2.2 Đƣờng biểu diễn tỷ lệ % của bạch cầu đa nhân và

bạch cầu lympho theo lứa tuổi

52

Biểu đồ 3.1 Hiệu quả giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng sau can thiệp ở 3

nhóm nghiên cứu

69

Biểu đồ 3.2 Hiệu quả giảm tỷ lệ thiếu sắt huyết thanh sau can

thiệp

79

Biểu đồ 3.3 Số lần đi ngoài trong ngày trung bình diễn ra từng

ngày trong 1 tuần can thiệp điều trị

86

Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc tiêu chảy sau can thiệp 87

Biểu đồ 3.5 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân toé nƣớc sau can thiệp ở

3 nhóm nghiên cứu

89

Biểu đồ 3.6 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân lỏng sau can thiệp ở 3

nhóm nghiên cứu

90

Biểu đồ 3.7 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân sệt sau can thiệp ở 3

nhóm nghiên cứu

91

Biểu đồ 3.8 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài bình thƣờng sau can thiệp ở 3

nhóm nghiên cứu

29

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN

1. Lưu Thị Mỹ Thục, Lê Bạch Mai

Hiệu quả của các phƣơng thức bổ sung kẽm lên ở trẻ suy dinh dƣỡng nhiễm

Rotavirus.

Tạp chí y học thực hành (867)-số 4/2013, 35-40.

2. Lưu Thị Mỹ Thục, Lê Thị Hợp

Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và đa vi chất lên sự phục hồi dinh dƣỡng ở trẻ suy

dinh dƣỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus.

Tạp chí y học thực hành (867)-số 4/2013, 85-89.

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA

Mã số phiếu:

Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . Mã số trẻ : 

Giới của trẻ: : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (1= Nam, 2= Nữ) 

Ngày, tháng, năm sinh: ________/_______/_________

Ngày, tháng, năm điều tra: ________/_______/_________

Địa chỉ gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Số điện thoại:

Thông tin chung

A.Th«ng tin vÒ bè

1. Hä vµ tªn:………………………………………….

2. NghÒ nghiÖp:

1. C¸n bé viªn chøc 3. Bu«n b¸n/dÞch vô

2. N«ng d©n 99. Kh¸c (ghi râ). . . .

. . . . . . . . . . .

B. Th«ng tin vÒ mÑ

1. Hä vµ tªn:………………………………………….

3. NghÒ nghiÖp:

1. C¸n bé viªn chøc 3. Bu«n b¸n/dÞch vô

2. N«ng d©n 99. Kh¸c (ghi râ). . . .

. . . . . . . . . . .

C. THÔNG TIN VỀ CON:

Tiền sử:

Con thứ mấy:

Tình trạng lúc sinh:

đẻ thƣờng mổ foocef ,đẻ chỉ huy

đủ tháng thiếu tháng già tháng

Cân nặng lúc đẻ:................gram

Ngạt sau sinh: có không

Tiêm phòng:

BCG BH-UV-HG Viêm gan Sởi Viêm não

Khác:

Uống vitamin A: mấy đợt................................. Ngày uống cuối cùng: ...../....../.........

Nuôi dưỡng: Bú mẹ

II. DINH DƯỠNG VÀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ

STT CÂU HỎI TRẢ LỜI……...……………………………………..MÃ SỐ CHUYỂN

ĐẾN CÂU

HỎI

1 Chị có cho cháu (TÊN) bú sữa mẹ không? Có……………………………………………..…………..1

Không……………………………………………………..0

7 Chị đã cho cháu (TÊN) bú sữa mẹ hoàn toàn

trong thời gian bao nhiêu tháng?

NẾU DƯỚI MỘT THÁNG, GHI “00”

THÁNG

Số tháng………………..…………………………

8 Cai sữa lúc: ghi rõ số tháng

Số tháng………………..…………………………

Chế độ ăn hiện tại: bột cháo cơm hỗn hợp

Trẻ có đƣợc dùng thêm sữa công thức: Có.....1

Không .....2

Trong 3 tháng gần đây trẻ có bị:

Bệnh Có Không Khi nào( tháng tuổi)

Sởi

Quai bị

Thủy đậu

Bệnh sử:

Lý do khám bệnh:

Vào viện ngày thứ..............................của bệnh:

Triệu chứng đầu tiên của bệnh:

Trẻ có sốt..........ngày trƣớc khi tới viện

Đi ngoài ngày thứ...............

Khám lúc vào viện:

Số lần đi ngoài/24h:

Tính chất phân:

Khát nƣớc:

Thèm ăn

Tinh thần

Sốt: ( nhiệt độ)

Bệnh khác

Mức độ mất nƣớc

Tình trạng dinh dƣỡng: P..............kg H.........cm. SDD

độ:..................

Thuốc được điều trị:

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm C

Kết quả chung:

Khỏi: vào ngày thứ......................của bệnh. Tổng số giờ bị bệnh sau can thiệp……………………….

Đỡ

Không thay đổi:

Nặng hơn phải vào viện: lý do

Bệnh khác kèm theo

Khám khi bệnh không tiến triển:

Khám lại sau điều trị.....................ngày không kết quả

Lý do khám lại:

Số lần đi ngoài/24h:

Tính chất phân:

Khát nƣớc:

Thèm ăn

Tinh thần

Sốt

Bệnh khác

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!