Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đảng bộ huyện Xuân Trường (tỉnh Nam Định) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2018
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN VĂN HOAN
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN, NĂM 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TRẦN VĂN HOAN
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
Ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã ngành: 8.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ QUANG TRUNG
THÁI NGUYÊN, NĂM 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Toàn bộ
số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc./.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Văn Hoan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn “Phát triển sản xuất chè bền vững
trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường,
Phòng Đào tạo và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Hà
Quang Trung đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các
phòng chuyên môn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú
Thọ, lãnh đạo, cán bộ các xã, địa điểm nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự động
viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ những khó khăn
và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình
độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và các
nhà khoa học để tôi hoàn thành tốt hơn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó./.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Văn Hoan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HỘP................................................................................viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN...............................................................................ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển ......................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững........................................................... 5
1.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất chè bền vững........................................ 13
1.1.3. Đặc điểm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ...................... 16
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu
bền vững.......................................................................................................... 20
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 24
1.2.1. Quá trình phát triển chè ở Việt Nam..................................................... 24
1.2.2. Kinh nghiệm sản xuất chè bền vững ở một số địa phương................... 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iv
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè bền vững tại
Thanh Sơn, Phú Thọ........................................................................................ 31
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........34
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 34
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 34
2.1.2. Khí hậu và thủy văn .............................................................................. 34
2.1.3. Tài nguyên đất đai................................................................................. 35
2.1.2. Dân số và nguồn lao động..................................................................... 36
2.1.3. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................... 37
2.1.4. Thực trạng ngành nông nghiệp huyện Thanh Sơn................................ 37
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.................................................. 39
2.3.2. Phương pháp phân tích.......................................................................... 41
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THẢO LUẬN..................... 43
3.1. Thực trạng phát triển chè của huyện Thanh Sơn ..................................... 43
3.1.1. Kết quả sản xuất chè của huyện Thanh Sơn ......................................... 43
3.1.2. Thực trạng cơ cấu giống chè................................................................. 45
3.1.3. Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trong quá trình sản xuất chè.............48
3.1.4. Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật sản xuất chè ......50
3.1.5. Thực trạng việc quản lý chất lượng chè................................................ 53
3.1.6. Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất chè trên địa bàn huyện
Thanh Sơn ....................................................................................................... 54
3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè bền vững.................. 58
3.2.1. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường ........................................................ 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
v
3.2.2. Nhóm yếu tố thuộc về kỹ thuật ............................................................. 60
3.2.3. Nhóm yếu tố thuộc về kinh tế - XH...................................................... 63
3.4. Giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững tại huyện Thanh Sơn,
tỉnh Phú Thọ.................................................................................................... 67
3.4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội gắn với phát triển chè bền vững
theo hướng bền vững....................................................................................... 67
3.4.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững tại huyện
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................................................................................ 68
KẾT LUẬN.................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC....................................................................................................... 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATTP : An toàn thực phẩm
BQ : Bình quân
BVTV : Bảo vệ thực vật
CN : Công nghiệp
CP : Chi phí
DN : Doanh nghiệp
DT : Doanh thu
ĐVT : Đơn vị tính
HĐND : Hội đồng nhân dân
KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định
KTCB : Kiến thiết cơ bản
KT-XH : Kinh tế - Xã hội
NS : Năng suất
PTNT : Phát triển nông thôn
PTSXCBV : Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững
SP : Sản phẩm
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND : Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019........ 35
Bảng 2.2. Dân số và lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019...... 36
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn giai đoạn 2017 - 2019 ............. 37
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trên địa bàn huyện Thanh
Sơn giai đoạn 2017 - 2019............................................................ 38
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè Thanh Sơn giai đoạn
2017 - 2019.................................................................................. 43
Bảng 3.2. Cơ cấu các giống chè trên địa bàn huyện Thanh Sơn................... 47
Bảng 3.3. Chi phí bình quân cho 1ha chè kiến thiết cơ bản và kinh
doanh của các hộ điều tra.............................................................. 48
Bảng 3.4. Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè ........................... 49
Bảng 3.5. Thông tin chung về hộ/trang trại điều tra ..................................... 54
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của hộ/trang trại sản xuất chè theo quy mô
diện tích......................................................................................... 57
Bảng 3.7. Đánh giá của nông hộ về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
tới sản xuất chè nguyên liệu.......................................................... 58
Bảng 3.8. Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của các nhóm hộ theo trình
độ văn hóa ..................................................................................... 61
Bảng 3.9. Trang thiết bị trong sản xuất chè tại các hộ/ttr điều tra ................ 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 3.1. Tham gia sản xuất chè an toàn chúng tôi được hướng dẫn kỹ
thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vật........... 52
Hộp 3.2. Kiểm soát chất lượng chè nguyên liệu còn nhiều bất cập .............. 53
Hộp 3.3. Giá chè nguyên liệu làm chúng tôi chưa yên tâm .......................... 65