Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc điểm truyện ngắn trần thuỳ mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “onkel yêu dấu” và “một mình ở tokyo”)
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1166

Đặc điểm truyện ngắn trần thuỳ mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “onkel yêu dấu” và “một mình ở tokyo”)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

N N

ƢỜN Ƣ P M

KHOA NGỮ VĂN

N LÊ ÚY ẰNG

Ặ ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI

(KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN

“ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”)

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN C

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I H C

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

2

N N

ƢỜN Ƣ P M

KHOA NGỮ VĂN

N LÊ ÚY ẰNG

Ặ ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI

(KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN

“ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”)

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN C

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I H C

Ngƣời hƣớng dẫn

ThS. Phạm Thị hu ƣơng

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018

3

LỜ AM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện

dưới sự hướng dẫn của giảng viên – Th S Ph m Th Thu ư ng Tôi

xin ch u trách nhiệm về tính trung thực của nội dung khoa học trong

công trình này.

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 4 năm 2018

Sinh viên

Đinh Lê Thuý ằng

4

LỜ ÁM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ

trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt

thời gian làm khoá luận, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý

thầy cô. Với lòng biết n sâu sắc nhất, tôi xin gửi tình cảm chân quý và sâu sắc nhất

đến thầy cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đ i học Sư ph m – Đ i học Đà Nẵng, những

con người thanh cao và tận tuỵ đã hết lòng truyền d y kiến thức cũng như chỉ dẫn

cho tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành quá trình thực tập này.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới TS. Ph m Th Thu ư ng,

giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và

thực hiện luận văn này

Xin chân thành cảm n gia đình và b n bè đã luôn ở bên c nh cổ vũ, động

viên chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Dù đã cố gắng hoàn thiện luận văn song không thể tránh khỏi những thiếu

sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và b n bè.

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 4 năm 2018

inh Lê Thuý Hằng

5

MỤ LỤ

MỞ ẦU..................................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................1

2.L ch sử vấn đề.......................................................................................................................1

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu.....................................................................................6

3 1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................6

3.2. Ph m vi nghiên cứu .........................................................................................................6

4 Phư ng pháp nghiên cứu....................................................................................................6

5. Bố cục của khóa luận..........................................................................................................7

NỘI DUNG .............................................................................................................................8

ƢƠN 1: N VĂN ẦN THUỲ MAI TRONG BỐI CẢNH

TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 .................................................................8

1.1. Bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 ..............................................................8

1.1.1.Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 – bước chuyển mình m nh mẽ...................8

1 1 2 Nhà văn nữ thế hệ sau năm 1975 – sự khởi t o của dòng văn học nữ quyền ........9

1.2. Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thuỳ Mai.......................................................12

1.2.1. Từ người phụ nữ truyền thống của đất kinh kì…...................................................12

1 2 2 …đến nữ nhà văn dấn thân hết mình vào nghiệp viết............................................13

1.2.3. Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai – sự thể hiện trọn vẹn cái tôi phụ nữ .....................16

ƢƠN 2: Ế GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN

THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT

MÌNH Ở OKYO” .............................................................................................................19

2.1. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai ...............................................20

2.1.1. Nhân vật bi k ch..........................................................................................................20

2.1.2. Nhân vật kiếm tìm h nh phúc ...................................................................................25

2.1.3. Nhân vật tha hoá .........................................................................................................29

2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật......................................................................................34

2.2.1. T o dựng tình huống truyện ......................................................................................34

2.2.2. Miêu tả ngo i hình......................................................................................................36

6

2.2.3. Khắc ho tính cách thông qua hành động................................................................37

2.2.4. Ngôn ngữ .....................................................................................................................39

2 2 4 1 Đối tho i ...................................................................................................................39

2 2 4 2 Độc tho i nội tâm ....................................................................................................41

2.2.4.3. Lớp từ đ a phư ng...................................................................................................44

2.2.5. Giọng điệu ...................................................................................................................45

2.2.5.1. Giọng ngậm ngùi, xót xa, thư ng cảm .................................................................46

2.2.5.2. Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm, triết lí ...............................................................47

2.2.5.3. Giọng trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng......................................................................48

ƢƠN 3: N Ệ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN...........50

TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” VÀ

“MỘT MÌNH Ở OKYO”................................................................................................50

3 1 Điểm nhìn trần thuật......................................................................................................50

3 1 1 Điểm nhìn gắn với ngôi kể .........................................................................................50

3 1 1 1 Điểm nhìn gắn với ngôi kể thứ nhất......................................................................50

3.1.1 2 Điểm nhìn gắn với ngôi kể thứ ba.........................................................................56

3.1.2. Sự d ch chuyển điểm nhìn .........................................................................................60

3.2. Không gian nghệ thuật ..................................................................................................63

3 2 1 Không gian gia đình ...................................................................................................66

3 2 2 Không gian căn phòng ...............................................................................................68

3.2.3. Không gian thành phố................................................................................................69

3.2.4. Không gian tâm linh...................................................................................................71

3.3. Thời gian nghệ thuật......................................................................................................72

3.3.1. Thời gian hồi tưởng....................................................................................................73

3.3.2. Thời gian phi tuyến tính.............................................................................................75

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................81

1

MỞ ẦU

1. Lý do chọn đề tài

Văn học sau năm 1975 đến nay có nhiều thành tựu đáng khẳng đ nh Văn

học Việt Nam nói chung và nền văn xuôi Việt Nam nói riêng có nhiều khởi sắc, đặc

biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Thế kỷ XX, cùng với quá trình hiện đ i hoá, tiếp thu

những giá tr truyền thống từ những giai đo n trước thì truyện ngắn Việt Nam đã có

nhiều thành tựu tiêu biểu cùng với các nhà văn xuất sắc. Trong thời gian này, có

nhiều cây bút nữ đã khẳng đ nh được v trí của mình trên văn đàn Sau năm 1975,

đặc biệt là sau 1986, bên c nh những tác phẩm của nam giới, vẫn tồn t i một mảng

văn học nữ mang một diện m o khác, có sức sống khác; với những cảm xúc thật,

tâm lý thật của người phụ nữ. Nhờ sự mẫn cảm nữ giới, các nhà văn nữ dễ xoáy sâu

h n vào những tâm tr ng, những uẩn khúc, góc khuất cuộc sống của người phụ nữ.

Số lượng các nhà văn nữ xuất hiện ngày càng nhiều, tiếng nói của các nhà văn nữ

có khi còn trấn áp cả tiếng nói của nam giới. Có thể nói, tiếng nói của nữ giới đã

góp thêm diện m o mới mẻ h n cho nền văn học Việt Nam.

Trong số rất nhiều cây bút truyện ngắn nữ của giai đo n văn học Việt Nam

sau đổi mới, Trần Thuỳ Mai đã t o được cho mình một dấu ấn riêng bằng cái tôi

phụ nữ đậm chất Huế, vừa nhẹ nhàng vừa quyết liệt. Có thể thấy nhân vật xuyên

suốt trong tác phẩm của ch đều là nhân vật phụ nữ. Trần Thùy Mai đã viết về họ,

thế giới của họ, cuộc đời của họ, tâm tình của họ qua góc nhìn đồng cảm của một

người phụ nữ - một nhà văn nữ Điều đó đem l i giá tr đặc biệt cho những sáng tác

truyện ngắn của ch . Chính vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Đặc điểm

truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” và

“Một mình ở Tokyo”) với mong muốn góp phần khẳng đ nh, tôn vinh v trí của cây

bút truyện ngắn này.

2. Lịch sử vấn đề

Nói đến đội ngũ nhà văn sáng tác truyện ngắn của văn chư ng đư ng đ i,

không thể không nhắc đến một thế hệ các nhà văn nữ vừa đông đảo về số lượng vừa

đa d ng về tiềm năng xuất hiện từ sau thời kì đổi mới Đó là những gư ng mặt t o

2

nên bản sắc nữ, ghi dấu ấn đậm nét trên văn đàn và t o nên diện m o mới cho văn

xuôi như Trần Thuỳ Mai, Ph m Th Hoài, Phan Th Vàng Anh, Nguyễn Th Thu

Huệ, Võ Th Hảo, Y Ban, Lý Lan…và gần đây là Nguyễn Ngọc tư, Nguyễn Quỳnh

Trang, Đỗ Bích Thuý…Sự xuất hiện đông đảo của các cây bút nữ không chỉ đem l i

cho văn chư ng cái mới lẫn cái l mà còn là sự khẳng đ nh ý thức nữ quyền khi

người đàn bà không còn chỉ quẩn quanh n i xó bếp mà đã hướng đến những khung

trời rộng lớn. Hành trình viết văn của họ là hành trình thể hiện bản lĩnh của người

cầm bút khi dám chấp nhận sự sáng t o đ n độc và trả giá cho những niềm tin riêng

của mình về cái đẹp.

Là một trong những thế hệ cây bút dò đường đi tìm những đề tài hậu chiến,

Trần Thuỳ Mai có thể xem là một nhà văn nữ viết khoẻ và khá đều tay. Tính từ

truyện ngắn đầu tay “Một chút màu xanh” in trên T p chí Sông ư ng đến nay, nữ

nhà văn người Huế này đã có hàng trăm tác phẩm truyện ngắn được nhiều thế hệ

b n đọc yêu mến, quan tâm, đón đợi. Với h n 40 năm cầm bút, đến nay nhà văn đã

có 14 tập truyện ngắn, với 3 công trình nghiên cứu, 1 công trình d ch thuật, và một

số tác phẩm truyện ngắn của nhà văn đã được chuyển thể sang k ch bản sân khấu,

hoặc dựng thành phim. Ch cũng đ t nhiều giải thưởng cao của Hội nhà văn và của

Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam.

Vậy nên, tìm hiểu và nghiên cứu về tác giả Trần Thuỳ Mai đã có nhiều bài

phê bình, luận văn tốt nghiệp, luận văn th c sĩ tập trung vào các vấn đề như: nhân

vật nữ, thế giới nghệ thuật, đề tài gia đình, truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn

văn hoá…

Chẳng h n, luận văn Th c sĩ “Nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”,

của tác giả Nguyễn Th Hồng Sinh (Đ i học sư ph m Hà Nội 2, 2017) đã nghiên

cứu, khám phá thế giới nhân vật và tìm ra các kiểu nhân vật đặc sắc trong truyện

ngắn Trần Thùy Mai như kiểu nhân vật bi k ch, nhân vật nữ chủ động kiếm tìm tình

yêu, h nh phúc gia đình, kiểu nhân vật tự ý thức, kiểu nhân vật nam thụ động, biến

chất, đớn hèn, tha hoá bởi hoàn cảnh, kiểu nhân vật nam tẻ nh t, hờ hững, không

dám đối mặt tình yêu, kiểu nhân vật nam có nhân cách cao đẹp… Đồng thời tác giả

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!