Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Khu Hệ Loài Bò Sát Và Lưỡng Cư Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1001

Đặc Điểm Khu Hệ Loài Bò Sát Và Lưỡng Cư Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ LOÀI BÒ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ

TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ: 302

Giáo viên hƣớng dẫn 1: TS. Lƣu Quang Vinh

Giáo viên hƣớng dẫn 2: ThS. Giang Trọng Toàn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Gƣơm

Mã sinh viên: 1353021795

Lớp: 58E-QLTNR

Khóa học: 2013 – 2017

Hà Nội, 2017

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp không những giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học

mà còn giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu thực tiễn ở một khu vực

cụ thể, phục vụ cho công việc sau này. Đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa

Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã thực

hiện đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm khu hệ loài bò sát và lưỡng cư tại Vườn

Quốc gia Bà Vì”. Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 2 năm 2017 đến tháng 5 năm

2017, đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các tổ

chức và cá nhân dƣới đây:

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lƣu Quang Vinh và Ths. Giang Trọng

Toàn đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu và

giúp tôi hoàn thiện bản khóa luận này

Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Ba

Vì; chính quyền và nhân dân địa phƣơng xã Tản Lĩnh đã giúp đỡ tôi trong suốt

thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình anh Đào Anh Tuấn đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi về nơi ăn, ở để thu thập số liệu ngoại nghiệp

Do thời gian nghiên cứu ngắn và bƣớc đầu tiếp cận với công tác nghiên

cứu ngoài thực địa nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất

mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn đọc để bản khóa luận

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Gƣơm

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT

DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH LỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3

1.1. Một số nghiên cứu về thành phần các loài bò sát, lƣỡng cƣ ở các vùng miền

của Việt Nam......................................................................................................... 3

1.2. Các phƣơng pháp điều tra bò sát, lƣỡng cƣ ................................................... 6

1.3. Mối đe dọa và giá trị của các loài bò sát, lƣỡng cƣ ....................................... 7

1.4. Một số nghiên cứu về bò sát, lƣỡng cƣ tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì................. 7

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................... 9

2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 9

2.1.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 9

2.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 9

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 9

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 9

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 10

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 10

2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................ 10

2.4.3. Điều tra theo tuyến .................................................................................... 11

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 14

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU .................................................................................................................... 16

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 16

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới............................................................................ 16

3.1.2.Địa hình ...................................................................................................... 16

3.1.3. Địa chất, đất đai......................................................................................... 17

3.1.4. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 17

3.1.5. Tài nguyên rừng. ....................................................................................... 18

3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội............................................................... 22

3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động ...................................................................... 22

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung............................................................ 22

3.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm.......................... 22

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 25

4.1. Thành phần các loài Bò sát và Lƣỡng cƣ tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì ........... 25

4.1.1.Thành phần loài.......................................................................................... 25

4.2. Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh ..................................................... 37

4.2.1. Mô tả sinh cảnh ......................................................................................... 37

4.2.2. Phân bố Bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh .................................................. 40

4.3. Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến các loài bò sát, lƣỡng cƣ tại khu

vực nghiên cứu .................................................................................................... 43

4.3.1. Giá trị tài nguyên và tình trạng của các loài bò sát, lƣỡng cƣ………..43

4.3.2. Xác định các mối đe dọa tới bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực........................ 49

4.4. Các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài bò sát, lƣỡng cƣ tại Vƣờn Quốc

gia Ba Vì.............................................................................................................. 53

4.4.1. Giải pháp hạn chế sự ảnh hƣởng của các mối đe dạo tới khu hệ bò sát,

lƣỡng cƣ............................................................................................................... 53

4.4.2. Giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững......................................... 54

KẾT LUÂN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 57

1. Kết luận ........................................................................................................... 57

2. Tồn tại.............................................................................................................. 57

3. Kiến nghị......................................................................................................... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT

Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích

VQG Vƣờn quốc gia IUCN Sách đỏ thế giới 2016

KBTTN Khu bảo tồn thiên

nhiên

NĐ32 Nghị định 32 năm 2006

ĐHLN Đại học Lâm nghiệp CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế

các loài động vật hoang dã năm

2015

SĐVN Sách đỏ Việt Nam QS Quan sát

KVNC Khu vực nghiên cứu MV Mẫu vật

BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PV Phỏng vấn

HC&D

VDL

Hành chính và du lịch

sinh thái

TL Tài liệu

PHST Phục vụ sinh thái CP Chính phủ

KNTS Khả năng tái sinh EN Loài nguy cấp

ĐVCXS Động vật có xƣơng

sống

CR Loài rất nguy cấp

ĐVR Động vật rừng VU Loài sẽ nguy cấp

LVTN Luận văn tốt nghiệp IB Động vật rừng cấm khai thác và

sử dụng vì mục đích thƣơng mại

BVMT Bảo vệ môi trƣờng IIB Động vật rừng hạn chế khai thác

và sử dụng vì mục đích thƣơng

mại

DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài .................................. 9

Bảng 2.2:Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng......................... 11

Bảng 2.3: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến................................................... 13

Bảng 2.4: Các mối đe dọa đến các loài bò sát, lƣỡng cƣ .................................... 14

Bảng 2.5: Bảng danh sách thành phần loài bò sát, lƣỡng cƣ tại KVNC............. 14

Bảng 2.6: Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của bò sát, lƣỡng cƣ................. 15

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì..................................... 18

Phân theo phân khu chức năng............................................................................ 18

Bảng 3.2: Trữ lƣợng các loại rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì.................................. 19

Bảng 3.3. So sánh kết quả nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì ..................... 20

Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì ................................. 21

Bảng 4.1: Danh sách các loài bò sát tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì .......................... 25

Bảng 4.2: Danh sách các loài lƣỡng cƣ tại Vƣờn Quôc gia Ba Vì ..................... 29

Bảng 4.3: Đa dạng về thành phần bò sát và lƣỡng cƣ tại VQG Ba Vì ............... 34

Bảng 4.4: Sự đa dạng của các họ bò sát, lƣơng cƣ tại VQG Ba Vì .................... 35

Bảng 4.5: Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh............................................ 41

Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên và giá trị bảo tồn các loài bò sát, lƣỡng cƣ............ 43

DANH LỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

STT Tên bản đồ, biểu đồ

1 Sơ đồ bố trí các tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ

2 Biểu đồ thể hiện mức độ phong phú về số loài theo họ Bò sát

3 Biểu đồ thể hiện mức độ phong phú về số loài theo họ Ếch nhái

4 Biểu đồ thể hiện sự phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 a-b: Sơ đồ bố trí các tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu.

Hình 4.1: Rắn lục xanh (Viridovipera stenjnegeri)............................................. 32

Hình 4.2:Rắn lục bắc bộ(Ovophis tonkinensis) .................................................. 33

Hình 4.3:Rắn hổ may ham –ton .......................................................................... 33

Hình 4.4:Ếch cây sần sp(Theloderma sp) ........................................................... 34

Hình 4.5: Biều đồ biểu diễn mức độ phong phú về số loài của các họ bò sát .... 36

Hình 4.6: Biểu dồ biểu diễn mức độ phong phú về số loài các họ lƣỡng cƣ...... 36

Hình 4.7: Sinh cảnh rừng tự nhiên tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì............................. 38

Hình 4.8: Sinh cảnh rừng trồng........................................................................... 38

Hình 4.9: Sinh cảnh ven hồ................................................................................. 39

Hình 4.10: Sinh cảnh rừng tre trúc...................................................................... 40

Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh ............. 42

Hình 4.12: Rác thải gần cổng vào hồ Tiên sa ..................................................... 51

Hình 4.13: Hố rác thải từ Trạm kiểm lâm 1100 đi vào bể nƣớc......................... 51

Hình 4.14: Rắn bị chết do phƣơng tiện du lịch................................................... 52

Hình 4.15: Máy xúc đang mở rộng tuyến đƣờng................................................ 53

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!