Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Khu Hệ Bọ Hung Ăn Phân Và Bước Đầu Sử Dụng Chúng Chỉ Thị Cho Mức Độ Sử Dụng Đất Ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Tỉnh Lào Cai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BỌ HUNG ĂN PHÂN VÀ BƢỚC ĐẦU
SỬ DỤNG CHÚNG CHỈ THỊ CHO MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT Ở
VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 302
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Văn Bắc
Sinh viên thực hiện : Hoàng Việt Hùng
Mã sinh viên : 1153020487
Khóa học : 2011 – 2015
Hà Nội - 2015
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thƣc vật rừng, chúng tôi đã thực
hiện đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm khu hệ bọ hung ăn phân và bước đầu sử
dụng chúng chỉ thị cho mức độ sử dụng đất ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên,
tỉnh Lào Cai”.
Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo
cùng cán bộ Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai.
Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới
thầy hƣớng dẫn Ths. Bùi Văn Bắc, các thầy cô giáo bộ môn Bảo vệ thực vật
rừng, các cán bộ Kiểm Lâm Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai và các bạn
bè đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng do thời gian thực hiện đề tài còn
ngắn và bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên bài khóa luận không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và
các bạn để bài khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Hoàng Việt Hùng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 3
1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc............................................................................ 3
1.1.1. Nghiên cứu thành phần, phân bố của nhóm bọ hung ăn phân ............. 3
1.1.2. Nghiên cứu vai trò sinh thái của bọ hung ăn phân ............................... 5
1.1.3. Nghiên cứu các mối đe dọa đến nhóm bọ hung ăn phân...................... 7
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................... 8
1.3. Tình hình nghiên cứu tại Vƣờn quốc gia Hoàng Liên............................. 9
Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 10
2.1. Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên ..................................... 10
2.1.1. Ranh giới, hành chính ........................................................................... 10
2.1.2. Địa hình................................................................................................. 11
2.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng ......................................................................... 11
2.1.4. Khí hậu .................................................................................................. 12
2.1.5. Tài nguyên rừng và đất rừng................................................................. 15
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên.......................... 15
2.2.1. Dân số.................................................................................................... 15
2.2.2. Lao động và tập quán ............................................................................ 16
2.2.3. Văn hoá xã hội ...................................................................................... 17
Chƣơng 3 ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 18
3.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu .............................................................. 18
3.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 18
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 18
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 19
3.4.2. Phƣơng pháp xác định thành phần các loài bọ hung ăn phân theo các
mức độ sử dụng đất ......................................................................................... 19
3.4.3. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng chỉ thị của bọ hung ăn phân cho các
mức độ sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. .................................................. 26
3.4.4. Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học các loài phổ biến ................ 27
3.4.5. Phƣơng pháp sử dụng bọ hung để chỉ thị cho các mức độ sử dụng đât 27
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 29
4.1. Thành phần các loài bọ hung ăn phân ở khu vực nghiên cứu.................. 29
4.1.1. Thành phần bọ hung ăn phân tại khu vực nghiên cứu .......................... 29
4.1.2. Thống kê số lƣợng loài theo giống ....................................................... 30
4.2. Phân bố của các loài bọ hung ăn phân ở các dạng sinh cảnh và đánh giá
tác dụng chỉ thị của chúng............................................................................... 31
4.2.1. Sự phân bố của các loài bọ hung ăn phân theo sinh cảnh và thời gian. 31
4.2.2. Sự phân bố các loài bọ hung ăn phân theo độ cao................................ 36
4.2.3. Sự phân bố các loài bọ hung ăn phân theo tuyến.................................. 37
4.3. Đặc điểm sinh học của một số loài bọ hung ăn phân phổ biến................ 38
4.3.1. Phân họ Scarabaeinae............................................................................ 38
4.3.2. Phân họ Aphodiinae .............................................................................. 51
4.4. Phƣơng pháp sử dụng bọ hung ăn phân để chỉ thị cho các mức độ sử dụng
đất.................................................................................................................... 54
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................ 60
1. Kết luận ....................................................................................................... 60
2. Tồn tại ......................................................................................................... 60
3. Kiến Nghị .................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 3.1: Đặc điểm cơ bản của điểm điều tra ................................................. 22
Biểu 4.1: Danh lục các loài bọ hung ăn phân tại khu vực nghiên cứu............ 29
Biểu 4.2: Thống kê số loài theo giống ............................................................ 30
Biểu 4.3: Sự phân bố của loài theo sinh cảnh và thời gian............................. 32
Biểu 4.4: Số lƣợng mẫu của các loài theo trạng thái ...................................... 34
Biểu 4.5: Sự xuất hiện các loài theo đô cao.................................................... 36
Biểu 4.6: Sự phân bố của cá loài theo tuyến................................................... 37
Biểu 4.7: Phƣơng án sử dụng bọ hung ăn phân chỉ thị cho môi trƣờng tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 55
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1:Rừng thứ sinh (A) ............................................................................ 20
Hình 3.2: Hệ sinh thái nông nghiệp (B).......................................................... 20
Hình 3.3: Trảng cỏ cây bụi (C) ....................................................................... 20
Hình 3.4: RTX ƣa ẩm á nhiệt đới (D)............................................................. 20
Hình 3.5: Rừng tái sinh sau cháy (E).............................................................. 20
Hình 3.6: Bản đồ thể hiện các tuyến, điểm điều tra tại khu vực nghiên cứu.. 23
Hình 3.7: Bẫy có mồi nhử............................................................................... 24
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm các loài theo giống ...................... 31
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện sự phân bố của các loài bọ hung ăn phân theo trạng
thái................................................................................................................... 34
Hình 4.3: Copris minutus................................................................................ 39
Hình 4.4: Copris arizonensis........................................................................... 39
Hình 4.5: Onthophagus gazelle....................................................................... 40
Hình 4.6: Onthophagus oklahomensis............................................................ 41
Hình 4.7: Onthophagus taurus........................................................................ 42
Hình 4.8: Onthophagus tragus........................................................................ 43
Hình 4.9: Onthophagus hecate hecate ............................................................ 44
Hình 4.10: Canthon minutus........................................................................... 45
Hình 4.11: Canthon copris minutus................................................................ 46
Hình 4.12: Dichotomius carolinus.................................................................. 47
Hình 4.13: Ataenius simulator........................................................................ 47
Hình 4.14: Onitis falcatus............................................................................... 48
Hình 4.15: Onitis lama.................................................................................... 49
Hình 4.16: Onitis viens Lanbsberge................................................................ 50
Hình 4.17: Catharsius javanus Lansberge...................................................... 50
Hình 4.18: Catharsius molosus Linnaeus....................................................... 51
Hình 4.19: Aphodius distinctus....................................................................... 52
Hình 4.20: Aphodius granarius....................................................................... 53
Hình 4.21: Aphodius rusicola ......................................................................... 54
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Côn trùng là một lớp (sinh vật) thuộc ngành Chân đốt. Chúng là nhóm
động vật đa dạng nhất hành tinh, gồm hơn một triệu loài đã đƣợc mô tả và
chiếm hơn một nửa số sinh vật sống. Côn trùng có thể sống đƣợc ở hầu hết
các môi trƣờng, từ các khu vực sa mạc nóng bỏng cho đến vùng lãnh nguyên
ở bắc cực lạnh giá, từ vùng núi cao đến rừng mƣa nhiệt đới cũng nhƣ các
hoang đảo xa xôi. Chúng đào bới dƣới đất sâu, đục khoét trong gỗ cứng, bơi
lội trong nƣớc sông suối ao hồ và cũng là một trong những sinh vật đầu tiên
chiếm cứ khoảng không. Côn trùng có vai trò rất lớn trong tự nhiên và trong
xã hội loài ngƣời (N.T.Nhã, 2009).
Chỉ có 0,1% các loài côn trùng có hại cho con ngƣời. Nhiều côn trùng
đƣợc coi là có hại cho con ngƣời vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy
các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lƣơng thực (mọt), hại trong
nông nghiệp (sâu hại). Phần lớn các loài côn trùng là có lợi cho môi trƣờng và
con ngƣời. Một số loài thụ phấn cho các loài thực vật có hoa (ví dụ nhƣ ong,
bƣớm, kiến…). Một số côn trùng cũng sinh ra những chất hữu ích nhƣ mật,
sáp, tơ. Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng đƣợc sử dụng làm thức ăn cho con
ngƣời. Ngƣời ta không thể ƣớc tính có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong
thực đơn của con ngƣời nhƣng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt
là ngũ cốc. Một vai trò rất quan trọng phải kể đến của côn trùng là vai trò cân
bằng hệ sinh thái, cải thiện môi trƣờng đặc biệt là các loài thuộc họ bọ cánh
cứng. Các loài cánh cứng sử dụng thức ăn là xác thối, xác động vật chết, các
cây bị gẫy mục, trả lại môi trƣờng các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử
dụng. Trong các loài bọ cánh cứng thì nhóm bọ hung ăn phân đóng một vai
trò vô cùng quan trọng. Chúng là thành phần quan trọng về mặt sinh thái của
sinh vật nhiệt đới và đóng một vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh