Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc Điểm Khu Hệ Loài Bò Sát Lưỡng Cư Tại Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Mù Cang Chải Tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
970

Đặc Điểm Khu Hệ Loài Bò Sát Lưỡng Cư Tại Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Mù Cang Chải Tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Để tổng kết quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp,

với mong muốn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, theo

nguyện vọng của bản thân và đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý

Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã thực hiện đề tài:

“Đặc điểm khu hệ loài bò sát, lưỡng cư tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù

Cang Chải, tỉnh Yên Bái”. Đề tài đƣợc thực hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Lƣu

Quang Vinh và Ths. Giang Trọng Toàn. Đến nay, đề tài đã hoàn thành. Nhân

dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các tổ chức và cá nhân dƣới đây đã giúp

đỡ tôi hoàn thành bản khóa luận này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Trƣờng,

trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng,

đặc biệt là thầy Lƣu Quang Vinh và Giang Trọng Toàn đã tận tình hƣớng dẫn,

giúp tôi định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn thu thập số liệu và chỉnh sửa hoàn

thiện bản khóa luận này.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên

Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái; cán bộ chính quyền

cùng toàn thể nhân dân bản Chế Tạo, xã Chế Tạo đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi

trong thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp.

Xin cảm ơn sự động viên, ủng hộ nhiệt tình từ gia đình và bạn bè cả về vật

chất và tinh thần trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp

Việt Nam.

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện khóa luận, nhƣng do năng

lực và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên bản khóa luận không

tránh khỏi đƣợc những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo từ phía

quý thầy, cô và sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để bản khóa luận đƣợc hoàn

thiện hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Giàng A Giàng

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ tại khu bảo tồn loài và sinh

cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.

KBTLVSC Mù Cang Chải đƣợc thành lập theo Quyết định số 513/QĐ￾UB ngày 09/10/2006 của UBND tỉnh Yên Bái với diện tích 20.108,2 ha trong

đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 15.128ha, diện tích phân khu phục hồi tái

sinh thái là 4.979 ha. Đây là một trong những khu bảo tồn đại diện cho khu hệ

động, thực vật của vùng núi Tây Bắc, điểm hình đó là loài Vƣợn đen tuyền

(Nomascus concolor). Bò sát, Lƣỡng cƣ tại đây cũng có ý nghĩa to lớn trong

việc tạo ra tính đa dạng sinh học của khu vực nhƣng còn quá ít tài liệu cũng nhƣ

các công trình nghiên cứu về chúng. Bên cạnh đó, những hoạt động của ngƣời

dân địa phƣơng nhƣ: phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật

hoang dã, chăn thả gia súc làm cho nguồn tài nguyên động thực vật nói chung và

nguồn tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ nói riêng đang bị suy giảm về số lƣợng, mất sinh

cảnh sống, đe dọa đến suy giảm tính đa dạng sinh học của khu vực. Vì vậy việc

nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ để đề xuất các biện pháp bảo tồn.

Đề tài thực hiện với 4 mục tiêu chính:

(1) Lập đƣợc bản danh sách các loài bò sát, lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn loài

và sinh cảnh Mù Cang Chải;

(2) Xác định đƣợc các khu vực bắt gặp và sinh cảnh của các loài bò sát,

lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;

(3) Xác định đƣợc giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến khu hệ bò sát,

lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;

(4) Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các loài bò sát, lƣỡng cƣ

tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.

Để đạt đƣợc mục tiêu, đề tài đã sử dụng 3 phƣơng pháp chính: Kế thừa số

liệu; Phỏng vấn cán bộ Kiểm lâm và nhân dân địa phƣơng; Điều tra theo tuyến.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Tại khu vực ngiên cứu đã ghi nhận đƣợc 63 loài thuộc 16 họ, 3 bộ. Trong

đó có 36 loài Bò sát thuộc 10 họ, 2 bộ và 27 loài Lƣỡng cƣ thuộc 6 họ, 1 bộ. Số

loài mới đƣợc phát hiện tại khu bảo tồn là 4 loài gồm 3 loài Bò sát và 1 loài

Lƣỡng cƣ đó là: Thằn lằn rắn hác (Ophisaurus hacti), Rắn hoa cân vân đen

(Sinonatrix percarinata),Rắn hổ mây hamton (Pereas hamptoni), và Ếch

Odorrana sp (Odorrana sp).

Khu vực có 5 dạng sinh cảnh chính. Trong đó sinh cảnh đồng ruộng ghi

nhận đƣợc nhiều loài nhất với 7 loài. Tiếp đến lần lƣợt là sinh cảnh suối, khe

nƣớc, sinh cảnh rừng tự nhiên và ít nhất là hai sinh cảnh làng bản, nƣơng rẫy với

mỗi sinh cảnh ghi nhận đƣợc 3 loài.

Có 2 mối đe dọa chính là: săn bắt và phá hủy sinh cảnh sống ( Lấm chiến

đất làm nƣơng rẫy, hoạt động canh tác nông nghiệp , khai thác gỗ, chăn thả gia

súc tự do và đƣờng mòn đi lại). Ảnh hƣởng lớn nhất là khai thác gỗ.

Có 14 loài trong sách đỏ Việt Nam 2007 trong đó có 1 loài rất nguy cấp

(CR); 5 loài có trong danh lục đỏ thế giới IUCN 2016; 6 loài trong nghị định 32

của chính phủ 2006, và có 5 loài trong công ƣớc CITES 2015. Ngƣời dân sử

dụng 23.8% số loài để làm thực phẩm, 14.3% số loài đƣợc sử dụng để làm bán,

và 4.8% sử dụng để làm dƣợc liệu.

Đề xuất 7 giải pháp quản lý khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ tại KBT: Giảm áp lực

dân số đến tài nguyên rừng; Nâng cao nhận thức bảo tồn; Tăng cƣờng phổ biến

pháp luật cho cộng đồng; Xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực cho công tác

bảo tồn; Giảm thiểu các hoạt động canh tác nông nghiệp; Nghiên cứu khoa học

và hỗ trợ phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng.

Nhƣ vậy, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải là một trong những

khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam nói chung và của vùng

Tây Bắc nói riêng. Tại khu bảo tồn có nhiều loài nguy cấp quý hiếm, đang và sẽ

bị đe dọa cả ở Việt Nam và trên thế giới: Trăn đất (Python molurus), Rùa đầu to

(Platysternon megacephaum), Rùa núi viền (Monoouria impressa)....Khu bảo

tồn cần thực hiện tốt các gải pháp mà đề tài đã đề xuất góp phần giảm thiểu các

hoạt động tới khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 3

1.1. Phân loại bò sát, lƣỡng cƣ tại Việt Nam ........................................................ 3

1.2. Một số phƣơng pháp điều tra thành phần loài bò sát, lƣỡng cƣ..................... 7

1.3. Các công trình nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ tại KBT Mù Cang Chải............ 7

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................... 9

2.1. Mục têu nghiên cứu........................................................................................ 9

2.1.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 9

2.1.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 9

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 9

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 9

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 10

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 10

2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................ 10

2.4.3. Điều tra theo tuyến .................................................................................... 12

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 16

2.5.1. Xây dựng danh sách các loài bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu.... 16

2.5.2. Xác định giá trị và tình trạng của các loài bò sát, lƣỡng cƣ trong khu vực

nghiên cứu ........................................................................................................... 17

2.5.3. Phƣơng pháp đánh giá các mối đe dọa...................................................... 18

2.5.4. Cơ sở để xây dựng các đề xuất bảo tồn và phát triển loài trong khu vực. 19

Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................................... 20

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20

3.1.2. Địa hình..................................................................................................... 20

3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 22

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 22

3.2.1. Dân số....................................................................................................... 22

3.2.2. Dân tộc ...................................................................................................... 23

3.2.3. Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ..................................................... 23

3.2.4. Cơ sở hạ tầng hiện có................................................................................ 23

3.3. Nhận xét ....................................................................................................... 24

3.3.1. Thuận lợi cho sự cƣ trú của các loài bò sát, lƣỡng cƣ và công tác bảo tồn

tài nguyên rừng của khu vực ............................................................................... 24

3.3.2. Hạn chế cho sự cƣ trú của các loài bò sát, lƣỡng cƣ và công tác bảo tồn tài

nguyên rừng của khu vực .................................................................................... 25

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 26

4.1. Thành phần loài bò sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải................ 26

4.1.1. Thành phần loài......................................................................................... 26

4.1.2. Tính đa dạng của các loài bò sát, lƣơng cƣ............................................... 34

4.2. Phân bố bò Sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh ..................................................... 39

4.2.1. Các dạng sinh cảnh chủ yếu tại khu vực nghiên cứu................................ 39

4.2.2. Phân bố các loài bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh sống............................. 41

4.3. Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến các loài bò sát, lƣỡng cƣ tại khu

vực nghiên cứu .................................................................................................... 42

4.3.1. Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu..................... 42

4.3.2. Các mối đe dọa đến các loài bò sát, lƣỡng cƣ trong khu vực ................... 45

4.4. Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các loài Bò sát, Lƣỡng cƣ tại khu

vực nghiên cứu .................................................................................................... 50

4.4.1. Hiện trang công tác quản lý bảo tồn Bò sát, Lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù

Cang Chải............................................................................................................ 50

4.4.2. Đề xuất giải pháp bảo tồn......................................................................... 51

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 53

1. Kết luận ........................................................................................................... 53

2. Tồn tại.............................................................................................................. 53

3. Kiến nghị......................................................................................................... 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT

TT Từ viết tắt Dịch nghĩa

6 CITES Công ƣớc về buôn bán động vật hoang dã quốc tế

9 FII Tổ chức bảo tồn động, thực vật quốc tế.

2 IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới.

8 KBT Khu bảo tồn

11 KBT Khu bảo tồn

1 KBTLVSC Khu bảo tồn loài và sinh cảnh.

3 NĐ-CP Nghị định của chính phủ

5 NXB Nhà xuất bản

4 STT Số thứ tự

7 UBND Ủy ban nhân dân.

10 VQG Vƣờn Quốc gia

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!