Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Đặc điểm cơ cấu vốn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.DOC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bài làm
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Đặc điểm cơ cấu vốn đối với các doanh nghiệp Việt Nam
I/ Lý thuyết chung về cơ cấu vốn:
1. Khái niệm:
Cơ cấu vốn là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn
khác nhau với một tỉ lệ nào đó của mỗi nguồn để tài trợ cho tổng tài sản của nó.
2. Đặc trưng cơ bản của cơ cấu vốn doanh nghiệp:
Được cấu thành bởi vốn dài hạn,ổn định,thường xuyên trong doanh nghiệp
Đây là số vốn chủ yếu được dùng để tài trợ cho các quyết định đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp.Việc lựa chọn 1 cơ cấu vốn hợp lý có ảnh hưởng quan trọng đến
hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu vốn,do đó,không có 1 cơ cấu vốn tối ưu
cho mọi doanh nghiệp,trong mọi chu kỳ sản suất kinh doanh.Nói cách khác,khi
nghiên cứu cơ cấu vốn của 1 doanh nghiệp phải nghiên cứu trong trạng thái động
chứ không thể nghiên cứu trong trạng thái tĩnh.
Việc xác định cơ cấu vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số nợ của doanh
nghiệp.Như phân tích ở trên,hệ số nợ có quan hệ thuận chiều với ROE.Việc duy trì
1
cơ cấu vốn sự dụng nhiều nợ hơn sè giúp ra tăng ROE.Tuy nhiên,điều trên chỉ
đúng trong phân tích tĩnh,xem xét mối quan hệ đơn lẻ giữa hệ số nợ và ROE.Trên
thực tế,mọi quyết định đều có mối liên hệ qua lại nên việc ra tăng Nợ không phải
lúc nào cũng đem lại tác động tích cực cho ROE.Điều này được thể hiện qua cơ
chế hoạt động của đòn bẩy tài chính.
Mức độ của đòn bẩy tài chính(Degree of Finance Leverage-DEL) được xác định
qua công thức sau:
Trong đó:
DFL:mức độ đòn bẩy tài chính
EBIT:thu nhập trước khi trừu lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp
Q:sản lượng tiêu thụ
P:giá bán cho 1 đơn vị sản phẩm
V:chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm
F:chi phí cố định
I:lãi vay
2