Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp tại Việt Nam - Phương pháp phân tích hồi quy theo ngưỡng: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đoàn Minh Trường
PREMIUM
Số trang
99
Kích thước
5.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1298

Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp tại Việt Nam - Phương pháp phân tích hồi quy theo ngưỡng: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Đoàn Minh Trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN MINH TRƯỜNG

CƠ CẤU VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM -

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY THEO NGƯỠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, 2018

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN MINH TRƯỜNG

CƠ CẤU VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM -

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY THEO NGƯỠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã ngành: 8 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC

TP. Hồ Chí Minh, 2018

3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của

doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên Thị trưởng chứng khoán Việt Nam từ giai

đoạn 2012 – 2017, được thực hiện dựa trên dữ liệu của 605 doanh nghiệp.

Luận văn sử dụng mô hình hồi quy ngưỡng cho dữ liệu bảng cân bằng để xác

định những ngưỡng nợ mà từ đó tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp, theo đó kết

quả của luận văn đã chỉ ra rằng việc sử dụng nợ có tác động tiêu cực đối với hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp.

Nghiên cứu đã tìm ra hai ngưỡng tỷ lệ sử dụng nợ là 63.18% và 78.07% tạo

ra ba vùng ngưỡng sử dụng nợ mà cùng tác động tiêu cực đối với hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp. Tuỳ theo vùng ngưỡng sử dụng nợ mà việc sử dụng nợ tác động

tiêu cực ít hay nhiều đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ngưỡng

nợ thấp hơn 63.18% là tác động tiêu cực thấp nhất. Vì vậy nghiên cứu chưa tìm ra

được ngưỡng cơ cấu vốn tối ưu mà tại đó việc sử dụng nợ là các tác dụng tích cực

đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Nghiên cứu cũng đưa ra kết luận đối với yếu tố ngoài việc sử dụng nợ thì yếu

tố quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đối với hiệu quả của doanh nghiệp.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã đưa ra được những ngưỡng nợ ở các ngành

nghề mà tại đó đã có những tác động đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Căn cứ vào kết quả, luận văn đã đưa ra những gợp ý cho các nhà quản trị

doanh nghiệp về việc xác định ngưỡng nợ an toàn và giảm thiếu tác động của việc sử

dụng nợ. Đồng thời cũng định hướng cho các nhà quản trị doanh nghiệp , Ngân hàng

công cụ để sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích quản trị của mình.

4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: ĐOÀN MINH TRƯỜNG

Ngày sinh : 07/05/1990. Nơi sinh : Vĩnh Thành, Chợ Lách, Bến Tre

Quê quán: Vĩnh Thành, Chợ Lách, Bến Tre

Đơn vị công tác : Ban Tài Chính – Công ty CP Tập Đoàn Lộc Trời

Chỗ ở hiện nay : D10.2 Chung Cư Hoàng Anh 2, 783 Trần Xuân Soạn, P.

Tân Hưng, Q.7, Tp.HCM

Là học viên cao học Khoá XVII của Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí

Minh, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng (mã số: 60.34.02.01), với đề tài luận văn:

CƠ CẤU VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP TẠI

VIỆT NAM - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY THEO NGƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC

Tôi cam đoan Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ

tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của

tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được

công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn

được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan của mình

TP.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Học viên

ĐOÀN MINH TRƯỜNG

5

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian hoàn thiện luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp

đỡ quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Trước tiên, tôi xin cảm ơn tập thể Giảng

viên trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy, cung cấp cho

tôi các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế - tài chính – ngân hàng.

Đặc biệt, tôi xin cảm ơn người hướng dẫn khoa học Thầy Nguyễn Trần Phúc đã tận

tình sâu sát đốc thúc tôi trong quá trình hướng dẫn thực hiện luận văn nghiên cứu

này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ của cơ quan và gia đình đã tạo điều kiện

cho tôi mọi mặt để chuyên tâm nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè đã bổ

sung các kiến thức còn thiếu của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả luận văn nghiên cứu, do hạn

chế về mặt thời gian, số liệu cũng như kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên

không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ

Quý thầy cô; sự chia sẻ, đóng góp của người thân, bạn bè và các độc giả để tôi có thể

nghiên cứu tốt hơn nữa.

TP.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Học viên

ĐOÀN MINH TRƯỜNG

6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................4

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................9

DANH MỤC BẢNG................................................................................................10

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU...................................................................................11

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................11

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ....................13

1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................13

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................13

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................14

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................14

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................14

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................15

1.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............15

1.4.1. Nguồn dữ liệu nghiên cứu ........................................................................15

1.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................15

1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................16

1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................17

1.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .........................................................................18

TÓM TẮT CHƯƠNG 1..........................................................................................19

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN TRONG DOANH

NGHIỆP VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM ................................................20

2.1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU.........................................20

2.1.1. Cơ sở lý thuyết về Cơ Cấu Vốn của doanh nghiệp ..................................20

2.1.2. Định nghĩa và phương thức đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp...

..................................................................................................................24

2.2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT

NAM .........................................................................................................................26

7

2.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài .............................................26

2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam ..............................................29

2.2.3. Tóm tắt về các nghiên cứu thực nghiệm...................................................31

TÓM TẮT CHƯƠNG 2..........................................................................................34

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU – MÔ HÌNH HỒI QUY NGƯỠNG...

.........................................................................................................................35

3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU – MÔ HÌNH HỒI QUY NGƯỠNG..............35

3.1.1. Phương pháp ước lượng ngưỡng và hệ số cho mô hình ..........................35

3.1.2. Kiểm định ngưỡng của mô hình ...............................................................37

3.1.3. Mô hình đa ngưỡng ..................................................................................38

3.1.4. Thiết kế mô hình .......................................................................................38

3.1.5. Kiểm định tính dừng của biến ..................................................................40

3.1.6. Các giả thuyết nghiên cứu........................................................................40

3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.............................................................................42

3.3. ĐO LƯỜNG CƠ CẤU VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ..................42

3.3.1. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ....................................................42

3.3.2. Cơ cấu vốn................................................................................................43

3.3.3. Quy mô doanh nghiệp ..............................................................................44

3.3.4. Tỷ lệ tăng trưởng của doanh nghiệp ........................................................45

TÓM TẮT CHƯƠNG 3..........................................................................................46

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................47

4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ ....................................................................................47

4.2. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐỐI VỚI TỔNG THỂ.....................................49

4.2.1. Kết quả ước lượng các ngưỡng................................................................49

4.2.2. Kết quả ước lượng và kiểm định các hệ số biến ......................................51

4.2.2.1. Hệ số biến phân ngưỡng....................................................................51

4.2.2.2. Hệ số biến kiểm soát..........................................................................52

4.3. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH .................................54

4.3.1. Kết quả ước lượng các ngưỡng cho các ngành .......................................55

8

4.3.2. Kết quả ước lượng và kiểm định các hệ số biến cho các ngành ..............56

4.3.2.1. Hệ số biến phân ngưỡng....................................................................56

4.3.2.2. Hệ số biến kiểm soát..........................................................................58

TÓM TẮT CHƯƠNG 4..........................................................................................60

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................61

5.1. KẾT LUẬN....................................................................................................61

5.2. KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................................63

5.2.1. Đối với Doanh nghiệp..............................................................................63

5.2.2. Đối với Ngân hàng ...................................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................65

PHỤ LỤC.................................................................................................................68

9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

/ ký hiệu

Cụm từ đầy đủ

BCTC Báo Cáo Tài Chính

CCV Cơ cấu vốn

FTSE Sở giao dịch chứng khoán tài chính Luân Đôn

GTNN Giá trị nhỏ nhất

GTLN Giá trị lớn nhất

HNX Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội

HOSE Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Tp.HCM

ICB Tiêu chuẩn phân loại ngành - Industry Classification Benchmark

MM Modigliani and Mill

SGDCK Sở Giao Dịch Chứng Khoán

TTCK Thị Trường Chứng Khoán

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!