Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp logistics niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Đỗ Thị Thanh Thư ; Nguyễn Thị Mỹ Linh người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ THANH THƯ
CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
LỜI CAM ĐO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ THANH THƯ
CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 8 34 02 01
LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ LINH
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên
sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả học tập, nghiên cứu
độc lập, nghiêm túc của tôi.
Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng được tổng
hợp từ các báo cáo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố
trên thư viện, báo điện tử, các website,….
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thanh Thư
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập
và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Tôi chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình tham gia học tập tại
Trường.
Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh đã tận tình chỉ bảo, góp ý
và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi
nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thanh Thư
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tiêu đề: Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Tóm tắt:
Lý do chọn đề tài: Một cơ cấu vốn tốt sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định
và tăng trưởng tốt, do đó việc hoạch định cơ cấu vốn đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong việc quản lý doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên
sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cũng cần phải có một chiến
lược riêng trong việc xây dựng cơ cấu vốn phù hợp với doanh nghiệp mình.
Mục tiêu nghiên cứu: Đưa ra một số khuyến nghị về cơ cấu vốn nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Logistics được niêm yết trên HOSE.
Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài
sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu cơ cấu vốn ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Logistics niêm yết trên HOSE.
Kết luận và hàm ý: Nghiên cứu cho thấy cơ cấu vốn của doanh nghiệp được
xem là có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đo
lường bằng tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) và không có ý
nghĩa thống kê khi đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng tỷ số lợi
nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA). Một kết quả khác nữa là tốc độ tăng trưởng
của doanh thu và dòng tiền của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến ROE, tỷ
lệ cơ cấu tài sản có mối quan hệ ngược chiều với ROE, quy mô của doanh nghiệp,
các yếu tố kinh tế vĩ mô GDP, INFL đều chưa xác định được ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp khi đo lường bằng ROE hay ROA. Và đề tài sẽ
đưa ra một vài khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nhằm tác động tích
cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ khóa: Cơ cấu vốn, hiệu quả hoạt động, Logistics.
iv
ABSTRACT
Title: Capital structure of Logistics enterprises listed on Ho Chi Minh City Stock
Exchange.
Summary:
Reason for writing: A good capital structure will help businesses operating
stably and grow well, so the capital structure planning plays a very important role
in business management. Logistics businesses listed on the Ho Chi Minh City
Stock Exchange, which also need to have a separate strategy in building a suitable
capital structure for their businesses.
Problem: To give some recommendations on capital structure to improve the
performance of Logistics enterprises listed on the HOSE.
Methods: To achieve the proposed research objectives, the topic uses
quantitative research methods.
Results: The author has built a research model on capital structure affecting
the performance of Logistics enterprises listed on HOSE.
Conclusion: Shows that the firm's capital structure is considered to have a
positive impact on the firm's performance as measured by the ratio of profit after
tax to total equity (ROE) and hasn’t statistical significance when measuring the
business performance by the ratio of profit after tax to total assets (ROA). Another
result is that the growth rate of the company's revenue and cash flow have a
positive impact on ROE and the proportion of assets structure have a negative
relationship with ROE and other factors. Macroeconomic factors such as GDP,
INFL and the firm’s size have no effect on business performance when measured
by ROE or ROA. And the topic will give a few recommendations to help improve
the efficiency of debt use in order to positively impact business operations of the
business.
Keywords: Capital structure, performance, Logistics.
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
CF Cash Flow Dòng tiền của doanh nghiệp
CONS Constant Hằng số
FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định
FGLS Feasible Generalized Least
Squares
Ước lượng bình phương tối
thiểu tổng quát khả thi
GDP Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng tổng sản
phẩm quốc nội hàng năm
GROWTH Revenue Growth Rate Tốc độ tăng trưởng doanh thu
HOSE Ho Chi Minh Stock
Exchange
Sở Giao dịch chứng khoán TP.
Hồ Chí Minh
INFL Inflation Rate Tỷ lệ lạm phát
LM test Breusch - Pagan Lagrange
Multiplier (LM)
Kiểm định lựa chọn mô hình
LTDTA Long-Term Debt to Total
Assets Ratio
Nợ dài hạn trên tổng tài sản
MBVE Market to Book Value of
Equity
Vốn hóa thị trường trên vốn
chủ sở hữu
MBVR Market to Book Value Ratio Vốn hóa thị trường trên giá trị
sổ sách
OLS Oridinary Least Squares Mô hình hồi quy tuyến tính
vi
thông thường
P/E Price to Earning Ratio Giá trị thị trường trên thu nhập
mỗi cổ phần
PROB/P-VALUE Probability Xác suất để chấp nhận giả
thuyết
REM Random Effects Models Mô hình tác động ngẫu nhiên
ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài
sản
ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu
SIZE Asset Size Quy mô tài sản
STD.DEV Standard Deviation Độ lệch chuẩn
STDTA Short -Term Debt to Total
Assets Ratio
Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản
TANGB Fixed Assets to Total Assets Tỷ lệ cơ cấu tài sản
TAX Tax to Earnings Before
Interest and Tax
Thuế thu nhập doanh nghiệp
TDTA Total Debt to Total Assets
Ratio
Tổng nợ trên tổng tài sản
VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai
WALD Modified Wald Kiểm định có sửa đổi về
phương sai thay đổi
WOOLDRIGE Modified Wooldridge Kiểm định về tự tương quan
vii
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
1.6. Đóng góp của đề tài .........................................................................................5
1.7. Bố cục của đề tài nghiên cứu ...........................................................................6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM...................................................................................................................7
2.1. Cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. ....................................................................................................................7
2.1.1. Lý thuyết định thời điểm .....................................................................7
2.1.2. Lý thuyết dòng tiền tự do.....................................................................8
2.2. Giới thiệu khái quát về tổng quan ngành Logistics .........................................8
2.2.1. Khái niệm về Logistics........................................................................8
2.2.2. Đặc điểm ngành Logistics ...................................................................9
2.2.3. Vai trò của Logistics..........................................................................10
2.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây........................................11
viii
2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới.........................................11
2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ..............................................................17
2.4. Tóm tắt chương 2 ...........................................................................................24
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................25
3.1. Các biến của mô hình nghiên cứu..................................................................25
3.1.1. Biến phụ thuộc của mô hình hồi quy.................................................25
3.1.2. Biến độc lập của mô hình hồi quy .....................................................25
3.2. Xây dựng giả thuyết.......................................................................................31
3.3. Mô hình hồi quy.............................................................................................36
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................38
3.4.1. Phân tích thống kê mô tả ...................................................................38
3.4.2. Phân tích tương quan .........................................................................39
3.4.3. Phân tích hồi quy ...............................................................................39
3.4.4. Kiểm định đa cộng tuyến...................................................................39
3.4.5. Kiểm định phương sai thay đổi..........................................................40
3.4.6. Kiểm định tự tương quan...................................................................40
3.4.7. Khắc phục bằng kiểm định FGLS .....................................................41
3.5. Tóm tắt chương 3 ...........................................................................................41
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ..........42
4.1. Phân tích thống kê mô tả................................................................................42
4.2. Phân tích tương quan .....................................................................................43
4.3. Lựa chọn mô hình hồi quy .............................................................................45
4.4. Kiểm tra khuyết tật của mô hình....................................................................55
4.4.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................55
4.4.2. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi .......................................56
4.4.3. Kiểm định hiện tượng tự tương quan ................................................57
4.5. Kết quả từ mô hình nghiên cứu......................................................................58
4.6. Thảo luận kết quả hồi quy..............................................................................62
4.6.1. Nhóm biến cơ cấu vốn .......................................................................63
4.6.2. Nhóm biến kiểm soát .........................................................................66
ix
4.7. Tóm tắt chương 4 ...........................................................................................70
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................71
5.1. Kết luận ..........................................................................................................71
5.2. Khuyến nghị...................................................................................................74
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................77
5.3.1. Hạn chế ..............................................................................................77
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................................................78
5.4. Tóm tắt chương 5 ...........................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp các thực nghiệm nghiên cứu trước đây về sự tác động của
cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh .................................................. 19
Bảng 3. 1 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu sử dụng trong mô hình nghiên
cứu………………………………………………………………………………26
Bảng 4. 1 Thống kê mô tả các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu ........... 42
Bảng 4. 2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập ................................ 44
Bảng 4. 3 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROA.................................................................................................... 45
Bảng 4. 4 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROE .................................................................................................... 46
Bảng 4. 5 Kết quả kiểm định Hausman cho mô hình 1 và mô hình 2................. 47
Bảng 4. 6 Kết quả kiểm định F-test cho mô hình 1 và mô hình 2....................... 48
Bảng 4. 7 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROA.................................................................................................... 48
Bảng 4. 8 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROE .................................................................................................... 49
Bảng 4. 9 Kết quả kiểm định Hausman cho mô hình 3 và mô hình 4................. 50
Bảng 4. 10 Kết quả kiểm định F-test cho mô hình 3 và kiểm định Breusch - Pagan
Lagrange Multiplier (LM) cho mô hình 4 ........................................................... 51
Bảng 4. 11 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROA.................................................................................................... 51
Bảng 4. 12 Kết quả hồi quy bằng phương pháp Pool OLS, FEM, REM đối với biến
phụ thuộc ROE .................................................................................................... 52
Bảng 4. 13 Kết quả kiểm định Hausman cho mô hình 5 và mô hình 6............... 54
Bảng 4. 14 Kết quả kiểm định F-test cho mô hình 5 và kiểm định Breusch - Pagan
Lagrange Multiplier (LM) cho mô hình 6 ........................................................... 54
Bảng 4. 15 Tổng hợp phương pháp hồi quy dữ liệu bảng....................................55
Bảng 4. 16 Tổng hợp kết quả kiểm định đa cộng tuyến...................................... 55
Bảng 4. 17 Tổng hợp kết quả kiểm định phương sai thay đổi ............................ 56