Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề thực tập  ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thương
MIỄN PHÍ
Số trang
97
Kích thước
603.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
820

Chuyên đề thực tập ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................................26

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................30

CHƯƠNG I................................................................................................................................31

TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP.............................................................................................................31

I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI......................................................31

1. Khái niệm.........................................................................................................................31

1.1. Khái niệm Marketing...............................................................................................................................31

1.1.1. Khái niệm Marketing theo phạm vi ứng dụng của Marketing.......................................32

1.1.2 Khái niệm marketing theo đối tượng tác động của Marketing........................................34

1.2. Khái niệm Marketing thương mại...........................................................................................................36

2. Bản chất, đặc điểm, vai trò của Marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp.................................................................................................................37

2.1. Bản chất của Marketing thương mại.......................................................................................................37

2.2. Đặc điểm của Marketing thương mại......................................................................................................38

2.3. Vai trò của Marketing thương mại đối với hoạt động kinh doanh..........................................................39

II. ỨNG DỤNG CÁC THAM SỐ MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.............................................................40

1. Ứng dụng tham số sản phẩm trong hoạt động kinh doanh.........................................40

1.1. Quan niệm về sản phẩm của doanh nghiệp thương mại..........................................................................40

1.2. Ứng dụng chiến lược sản phẩm vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.......................................41

1.2.1. Khái niệm chiến lược sản phẩm.................................................................................41

1.2.2. Các loại chiến lược sản phẩm....................................................................................41

1.2.3. Các quyết định về sản phẩm trong hoạt động kinh doanh.............................................42

2. Ứng dụng tham số giá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp......................44

2.1. Khái niệm giá..........................................................................................................................................44

2.2. Ứng dụng tham số gía trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...................................................45

2.2.1. Các chính sách định giá thường áp dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

........................................................................................................................................45

2.2.2. Các phương pháp tính giá của doanh nghiệp thương mại.............................................47

3. Tham số giá......................................................................................................................49

3.1. Bản chất của phân phối............................................................................................................................49

3.1.1. Khái niệm kênh phân phối........................................................................................49

3.1.2. Các loại kênh phân phối...........................................................................................49

3.2. Ứng dụng tham số phân phối hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp......................................50

3.2.1. Lựa chọn kênh phân phối..........................................................................................50

3.2.2. Tổ chức và điều khiển kênh phân phối.......................................................................51

4. Tham số xúc tiến thương mại.........................................................................................52

4.1. Khái niệm xúc tiến thương mại...............................................................................................................52

4.1.1. Bản chất của xúc thương mại....................................................................................52

4.1.2. Vai trò của xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh........................................52

4.2. Ứng dụng của xúc tiến thương mại vào hoạt động kinh doanh...............................................................53

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG

MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..................................................................53

1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô.............................................................................54

1.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.......................................................................................................54

1.2. Người cung ứng.......................................................................................................................................55

1.3. Các trung gian marketing........................................................................................................................55

1.4. Khách hàng..............................................................................................................................................55

1.5. Đối thủ cạnh tranh...................................................................................................................................55

1.6. Công chúng trực tiếp...............................................................................................................................55

2. Các nhân tố vĩ mô............................................................................................................56

2.1. Môi trường chính trị................................................................................................................................56

2.2. Môi trường kinh tế...................................................................................................................................56

2.3. Môi trường văn hoá xã hội......................................................................................................................56

2.4. Môi trường khoa học công nghệ..............................................................................................................57

CHƯƠNG II...............................................................................................................................58

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO..........................................................................................58

I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TECHPRO.................58

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Techpro...................................................58

1.1. Lịch sử hình thành...................................................................................................................................58

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty Techpro.............................................................59

1.2.1.Chức năng...............................................................................................................59

1.2.2. Nhiệm vụ................................................................................................................60

1.2.3. Lĩnh vực hoạt động..................................................................................................60

1.3. Cơ cấu, sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Techpro......................................................................................61

1.3.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty.............................................................................61

1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh..............................................................................62

2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm.......................................63

2.1. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty........................................................................63

2.1.1. Về lĩnh vực hoạt động..............................................................................................63

2.1.2. Về thị trường tiêu thụ và khách hàng..........................................................................64

2.1.3 Về lực lượng lao động...............................................................................................65

2.1.4. Triết lý kinh doanh...................................................................................................66

2.2. Thực trạng hoạt động của công ty...........................................................................................................68

2.2.1. Quá trình tăng trưởng qua các năm............................................................................68

2.2.2. Tăng trưởng của hai lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn của công ty...................................71

2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006...........................................................................72

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI

TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO.........................74

1. Ứng dụng tham số Marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty

Techpro.................................................................................................................................74

1.1 Các phương pháp xây dựng giá sản phẩm của công ty Techpro..............................................................74

1.1.1. Đối với hàng thực phẩm...........................................................................................74

1.1.2. Đối với hàng công nghệ............................................................................................75

1.2. Ứng dụng tham số sản phẩm vào hoạt động kinh doanh của công ty Techpro.....................................78

1.2.1Chiến lược sản phẩm của công ty Techpro...................................................................78

1.2.2. Dịch vụ sau bán.......................................................................................................79

1.2.2.1 Dịch vụ lắp đặt sản phẩm........................................................................................79

1.2.2.2. Chính sách bảo hành sản phẩm của công ty Techpro.................................................79

1.3 Thực trạng mạng lưới kênh phân phối của công ty Techpro...........................................................83

1.3.1. Kênh phân phối của hàng thực phẩm của công ty Techpro...........................................83

1.3.2. Kênh phân phối của lĩnh vực hàng Idtech...................................................................84

1.3.3. Kênh phân phối hàng Advantech của công ty Techpro................................................85

1.4 Ứng dụng tham số xúc tiến hỗn hợp vào hoạt động kinh doanh của công ty Techpro......................................86

1.4.1 Hệ thống chăm sóc khách hàng..................................................................................86

1.4.2. Quảng cáo...............................................................................................................88

1.4.3. Hội chợ, triển lãm, hội thảo khoa học.........................................................................88

1.4.4. Marketing trực tiếp...................................................................................................89

1.4.5. Quan hệ công chúng.................................................................................................89

2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing thương mại tại công ty Techpro...............89

2.1 Đánh giá qua các tiêu thức định tính........................................................................................................90

2.2. Đánh giá hiệu quả Marketing tại công ty Techpro theo tiêu thức định lượng.........................................92

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG

TY TECHPRO.....................................................................................................................97

1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng đến hoạt động marketing của

Techpro.................................................................................................................................97

1.1. Các nhân tố bên trong công ty Techpro...................................................................................................97

1.2. Nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho Techpro........................................................................................97

1.3. Khách hàng của Techpro.........................................................................................................................98

1.4. Đối thủ cạnh tranh của Techpro..............................................................................................................99

2. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường vĩ mô..........................................................99

2.1. Chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam...............................................................................................99

2.2. Chính sách xuất nhập khẩu......................................................................................................................99

2.3. Thủ tục hải quan....................................................................................................................................100

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING THƯƠNG MẠI TẠI

CÔNG TY TECHPRO......................................................................................................100

CHƯƠNG III...........................................................................................................................102

PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG MARKETING

THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO

..................................................................................................................................................102

I. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG

MARKETING THƯƠNG MẠI VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

TECHPRO..........................................................................................................................102

1. Những cơ hội của công ty Techpro khi Việt Nam gia nhập WTO............................102

2. Những thách thức Techpro gặp phải khi Việt Nam gia nhập WTO.........................103

3. Sự cần thiết phải ứng dụng marketing thương mại vào hoạt động kinh doanh của

Techpro khi Việt Nam gia nhập WTO............................................................................104

II. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING

CỦA CÔNG TY TECHPRO TRONG NHỮNG NĂM TỚI..........................................105

1. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của công ty đến 2010.........................105

1.1. Mục tiêu của Techpro về doanh thu và lợi nhuận.................................................................................105

1.2. Mục tiêu về phạm vi thị trường hoạt động của Techpro.......................................................................107

1.3. Mục tiêu của Techpro về nghiên cứu và phát triển...............................................................................108

2. Mục tiêu phương hướng phát triển hoạt động Marketing của Techpro trong những

năm tới................................................................................................................................108

III. TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG ỨNG

DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TECHPRO......................................................................................................109

1. Các biện pháp về tổ chức quản lý kinh doanh của Techpro......................................109

1.1. Hoàn thiện công ty về quản lý...............................................................................................................109

1.2. Các biện pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh..................................................................110

1.3. Các biện pháp về nhân sự......................................................................................................................110

1.4. Các biện pháp về văn hóa công ty.........................................................................................................111

2. Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ marketing.........................................................111

2.1. Xây dựng kế hoạch marketing cho từng thời kỳ và chi tiết cho từng năm............................................111

2.2. Xây dựng ngân sách cho hoạt động marketing......................................................................................111

2.3. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm.................................................................................................112

2.4. Các biện pháp về xúc tiến thương mại..................................................................................................112

2.5. Các biện pháp về chính sách giá............................................................................................................113

3. Các biện pháp kiến nghị hỗ trợ từ bên ngoài..............................................................113

3.1. Các biện pháp hỗ trợ từ phía nhà sản xuất.............................................................................................113

3.2. Các biện pháp kiến nghị hỗ trợ từ nhà nước..........................................................................................114

KẾT LUẬN...............................................................................................................................116

PHỤ LỤC.................................................................................................................................118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................121

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP...................................................................................121

NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN....................................................................122

LỜI NÓI ĐẦU

Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, đấy là điều đáng lo hay nên mừng đối với

mỗi doanh nghiệp Việt Nam? Đó là câu hỏi mà mỗi nhà kinh doanh đều phải suy nghĩ

khi chèo lái “con thuyền” doanh nghiệp của mình trong biển lớn WTO. Còn đối với

TECHPRO – công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và đầu tư phát triển công

nghệ , gia nhập WTO có cơ hội và cả thách thức, bởi vì Techpro là công ty đi đầu

trong lĩnh vực nhập khẩu hàng công nghệ cao (một lĩnh vực luôn luôn biến động và

thay đổi không ngừng cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ trong thời đại

hiện nay) , gia nhập WTO sẽ làm cho thuế nhập khẩu giảm, nhu cầu tiêu thụ hàng

ngoại chất lượng cao tăng… – đây là cơ hội để Techpro nâng cao khả năng canh tranh

và tìm kiếm thị trường và khẳng định vị thế của mình. Nhưng gia nhập WTO cũng

đồng nghĩa với việc có nhiều đối tủ cạnh tranh hơn nên khách hàng có nhiều cơ hội

lựa chọn hơn. Để tồn tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TECHPRO nói

riêng phải hoàn thiện chính mình để thích nghi với một “sân chơi lớn”của WTO.Vì

vậy khi thực tập tại Techpro em rất lấy làm thú vị khi Techpro đã chọn marketing làm

đòn bẩy để bước vào sân chơi lớn ấy, điều mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào

cũng thấy được. Bởi vì điểm rất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam là không thấy

được vai trò rất lớn mà marketing mang lại, vô tình họ đã bỏ đi tài sản vô hình của

chính họ mà có thể khai thác hiệu quả để mang lại thành công. Đó chính là lý do vì

sao em lại lựa chọn đề tài: “Ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động kinh

doanh tại công ty TNHH thương mại và đầu tư phát triển công nghệ ”. Đây là một cơ

hội tốt để em có thể vận dụng kiến thức các môn học trên giản đường đặc biệt là môn

học mà em rất yêu mến: môn Marketing thương mại.

Kết cấu bài viết được chia làm 3 chương như sau:

Chương I: Tổng quan về marketing thương mại trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động

kinh doanh của công ty Techpro qua các năm.

Chương III: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing

thương mại trong hoạt động kinh doanh của công ty Techpro.

Bài viết này của em chỉ nghiên cứu sự ứng dụng marketing giới hạn trong một

doanh nghiệp thương mại cụ thể, đó là công ty Techpro. Và mục tiêu của em khi chọn

đề tài này là tìm hiểu về các hoạt động marketing ứng dụng trong công ty Techpro để

từ đó có thể chỉ ra những điểm mạnh để công ty phát huy và điểm yếu để công ty khắc

phục sao cho việc ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Techpro mang

lại hiệu quả cao nhất.

Chỉ với bốn tuần nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động marketing của công ty là

một thời gian không phải là nhiều, vì vậy việc thu thập, phân tích thông tin về công ty

Techpro còn có nhiều hạn chế, thiếu sót. Mong thầy, cô thông cảm và góp ý thêm để

em hoàn thiện và phát triển bài viết này.

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm

1.1. Khái niệm Marketing

Marketing là một từ tiếng Anh mà đến nay trong từ điển Việt Nam vẫn để

nguyên như một từ vay mượn được Việt hoá, bởi vì không thể tìm thấy trong kho tàng

Tiếng Việt một từ, một ngữ nào có thể diễn tả đầy đủ, chính xác nghĩa của từ

Marketing.

Marketing được hiểu theo rất nhiều nghĩa với những khái niệm khác nhau. Theo

phạm vi ứng dụng của Marketing thì có hai khái niệm là Macro marketing và Micro

marketing, còn nếu theo đối tượng tác động thì Marketing được hiểu theo hai nghĩa là

Marketing theo quan điểm truyền thống và Marketing theo quan điểm hiện đại, theo

biên giới lãnh thổ thì Marketing còn được hiểu theo khái niệm là Marketing trong

nước và Marketing quốc tế, theo lĩnh vực thì có Marketing thương mại, Marketing

chính trị… Mỗi trường phái khác nhau lại có cách hiểu về Marketing theo nghĩa khác

nhau. Nhưng ở đây, chúng ta xét khái niệm Marketing theo hai giác độ là: theo phạm

vi ứng dụng và theo đối tượng tác đông của Marketing.

1.1.1. Khái niệm Marketing theo phạm vi ứng dụng của Marketing

a. Macro Marketing

Theo cách hiểu này thì Marketing được hiểu trên góc độ lợi ích chung của toàn

xã hội: “Marketing là quá trình xã hội điều khiển các dòng hàng hoá, dịch vụ từ nhà

sản xuất đến người tiêu dung nhằm cân đối cung cầu & thoả mãn các mục tiêu của xã

hội.”

Thực ra đây là hoạt động của nhà nước ở tầm vĩ mô, thông qua các điều luật,

pháp lệnh, chỉ tiêu kinh tế…để hạn chế hay khuyến khích sự phát triển của một lĩnh

vực kinh doanh, một ngành hàng, một mặt hàng nhất định để đảm bảo lợi ích chung

của toàn xã hội.

Ở Việt Nam, vào thời kỳ bao cấp, nhiều người cho rằng không hề tồn tại hoạt

động Marketing, nhưng thực tế hoạt động Marketing vẫn diễn ra, đó là Macro

Marketing, không những thế nó còn rất phát triển và góp phần quan trọng để hoàn

thành các nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nước sau chiến tranh. Các hoạt động

Macro Marketing đó được thể hiện bởi sự ghép mối cung cầu ở tầm vĩ mô, Nhà nước

đưa ra danh sách các ngành hàng được phép kinh doanh và bị cấm kinh doanh nhằm

kiểm soát lượng cung và cầu sao cho xã hội được lợi nhất và nó phù hợp với hoàn

cảnh đất nước thời kỳ chiến tranh và hậu chiến khi đất nước cần huy động một lực

lượng lớn sức người, sức của cho những mục tiêu chung.

b. Micro Marketing

Nếu như Macro Marketing là hoạt động được áp dụng trong phạm vi rộng của

một ngành hàng, một lĩnh vực kinh doanh, một quốc gia thì Micro Marketing được

hiểu theo nghĩa hẹp hơn trong một doanh nghiệp cụ thể.

Theo E.J.Mc Carthy thì Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt

được các mục tiêu của một tổ chức thông qua việc dự doán các nhu cầucủa khách hàng

hay người tiêu thụ để điều khiển các dòng hàng hoá, dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ

nhà sản xuất tới khách hàng hay người tiêu thụ - (Giáo trình Marketing thương mại).

Ở khái niệm này, ta thấy được mối quan hệ giữa mục tiêu và dự đoán của doanh

nghiệp về nhu cầu thị trường và các biện pháp để chinh phục khách hàng.

Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo nên khái niệm Marketing

Để hiểu rõ khái niệm này ta tìm hiểu về các định nghĩa: mục tiêu, dự đoán, điều

khiển.

Mục tiêu của doanh nghiệp có 3 mức độ khác nhau như sau:

 Mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp là các mục tiêu về giá cả, chất lượng sản

phẩm, mục tiêu về quảng cáo, xúc tiến bán…Đây là những mục tiêu dễ nhìn

thấy nhất và phải đạt được sớm nhất, thể hiện hiệu quả trước mắt của hoạt động

kinh doanh.

 Mục tiêu trung gian của doanh nghiệpn là tiêu thụ được sản phẩm. Để đạt được

mục tiêu này doanh nghiệp phải thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng đó

là nhu cầu được cung cấp những sản phẩm phù hợp trong thời gian và không

gian thuận lợi nhất, những dịch vụ tiện ích văn minh theo kèm với sản phẩm…

 Mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất, là cái đích cao nhất để doanh nghiệp hướng

tới đó chính là mục tiêu về lợi nhuận. Mọi mục tiêu trung gian và trước mắt

doanh nghiệp đặt ra đều hướng tới mục tiêu cuối cùng này.

Từ mục tiêu mà doanh nghiệp đạt ra và hướng tới doanh nghiệp phải tiến hành

nghiên cứu để dự đoán cách thức ứng xử, hành vi mua sắm và các nhân tố ảnh hưởng

đến hành vi mua sắm của khách hàng và xu hướng vận động của nhu cầu. Để có được

các dự đoán này doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu các tham số như:

Mục

tiêu

Thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Dự

đoán

Nhu cầu khách hàng & xu

hướng vận động của nhu cầu

khách hàng.

Điều

khiển

Dùng Marketing hỗn hợp để

bao vây lôi kéo, thúc đẩy

khách hàng mua hàng.

 Nhóm tham số thuộc yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp: thị trường,

khách hàng, nhu cầu khách hàng… Đây là các tham số luôn biến động và tạo ra

cơ hội kinh doanh để doanh nghiệp có thể chinh phục.

 Nhóm tham số thuộc doanh nghiệp: môi trường tổ chức quản lý, điều khiển

kinh doanh…Đây là những tham số tĩnh, ít biến động, là các biện pháp, công

cụ để doanh nghiệp giải quyết các vấn đề do nhóm nhân tố trên đặt ra.

Sau khi có các dự đoán, doanh nghiệp đưa ra các biện pháp có thể kiểm soát

được để chinh phục khách hàng như 4 tham số: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến.

Ở đây Micro Marketing đã góp phần hoàn thiện các mục tiêu của

Marketing.Micro Marketing không còn đơn thuần với mục tiêu là tạo ra lợi nhuận nữa

mà nó còn có mục tiêu đa hướng là lợi ích của khách hàng, cộng đồng và toàn xã hội.

c. Marketing hỗn hợp

“Marketing hỗn hợp là sự phối hợp hay sắp xếp những thành phần của Marketing

cho phù hợp với hàon cảnh thực tế của doanh nghiệp” – (giáo trình Quản trị doanh

nghiệp thương mại).

Marketing hỗn hợp cổ điển chỉ bao gồm 4 tham số là: sản phẩm, giá cả, phân

phối, xúc tiến hỗn hợp. Nhưng nhiều chuyên gia Marketing hiện đại quan niệm rằng

Marketing hỗn hợp không chỉ bao gồm 4 tham số trên mà thêm các tham số khác như:

đóng gói, kho vận, dịch vụ phục vụ khách hàng, thương hiệu…

Như vậy, Marketing hỗn hợp là sự hoàn thiện của Macro Marketing và Micro

Marketing. Nó không những bao gồm các mục tiêu đa hướng như Micro Marketing mà còn

bao gồm một hệ thống hoàn hảo các biện pháp tiện ích nhất để chinh phục khách hàng.

1.1.2 Khái niệm marketing theo đối tượng tác động của Marketing

a. Marketing truyền thống

Marketing theo quan điểm truyền thống được ra đời trong những giai đoạn đầu

của khái niệm Marketing. Nó được định nghĩa như sau: “Marketing là hoạt động kinh

doanh trong đó hàng hoá đượcđưa từ người sản xuất đến người tiêu thụ” – (Giáo trình

quản trị doanh nghiệp thương mại)

Ở đây, hoạt động kinh doanh là mọi hoạt động đượctổ chức, thực hiện nhằm

mục đích kiếm lời. Như vậy tất cả các hoạt động như: quảng cáo, tăng giá bán, cải tiến

mẫu mã sản phẩm…đều là các hoạt động kiếm lời – là hoạt động marketing chứ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!