Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh xăng
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1486

Tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh xăng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề thực

tập tốt nghiệp

Phân tích hoạt

động sản xuất

kinh doanh tại Chi

nhánh xăng dầu

Hải Dương

SV: Ho ng V à ăn Trường 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mục Lục

M c L c ụ ụ ...............................................................................................................2

Ph n I: Qu n lý kinh doanh ầ ả .................................................................................4

I. Khái ni m qu n lý kinh doanh ệ ả ....................................................................4

I.1. khái ni m kinh doanh ệ ............................................................................4

I.2. khái ni m qu n lý kinh doanh ệ ả ..............................................................5

II. c i m c a qu n lý kinh doanh Đặ để ủ ả ..............................................................5

III. Qu n lý kinh doanh l m t khoa h c, m t ngh thu t v l m t ngh ả à ộ ọ ộ ệ ậ à à ộ ề...6

III.1 Qu n lý kinh doanh l m t khoa h c ả à ộ ọ ..................................................6

III.2 Qu n lý kinh doanh l m t ngh thu t ả à ộ ệ ậ ...............................................7

III.3 Qu n lý kinh doanh l m t ngh ả à ộ ề.........................................................8

IV. Vai trò quan tr ng c a qu n lý ọ ủ ả ..............................................................8

VI. Các ph ng pháp qu n lý kinh doanh ươ ả ..................................................9

B. Tác ng lên các y u t khác c a doanh nghi p độ ế ố ủ ệ .................................13

C. Các ph ng pháp qu n lý kinh doanh tác ng lên khách h ng ươ ả độ à .......13

D. Các ph ng pháp tác ng i v i các i th c nh tranh ươ độ đố ớ đố ủ ạ .................16

VII.2 Ch c n ng ho ch nh ứ ă ạ đị .....................................................................20

VII.2.1 khái ni mệ .......................................................................................20

VII.2.3 Phân bi t c p ho ch nh ệ ấ độ ạ đị ........................................................21

VIII Qu n lý nhân s trong kinh doanh ả ự ....................................................24

II.1. Ch c n ng, nhi m v c a doanh nghi p ứ ă ệ ụ ủ ệ ..........................................30

* Phòng t i v à ụ...............................................................................................36

Lời mở đầu

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương, với những

kiến thức đã học cùng với sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn tôi đã cố

gắng nghiên cứu và tìm hiểu, thu thập các vấn đề thực tế ở chi nhánh xăng

SV: Ho ng V à ăn Trường 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

dầu Hải Dương để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh cơ bản của Chi nhánh.

Chi nhánh xăng dầu Hải Dương là một doanh nghiệp Nhà nước trong

những năm gần đây tình hình kinh doanh của chi nhánh ổn định và phát triển.

Hơn nữa chi nhánh lại là đơn vị đại diện duy nhất của PETROLIMEX tại Hải

Dương, chi nhánh có hệ thống kênh phân phối khá đa dạng, ngoài ra chi

nhánh còn có hệ thống tuyến ống vận hành bơm chuyển cung cấp xăng dầu

cho các đơn vị trong ngành như Công ty xăng dầu KVI, Công ty xăng dầu Hà

Sơn Bình, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh. Cùng với mối quan hệ công tác

của bản thân với chi nhánh xăng dầu Hải Dương và khả năng thu thập, khai

thác số liệu phục vụ báo cáo thực tập tốt nghiệp được tốt nhất, nên tôi đã

mạnh dạn chọn chi nhánh xăng dầu Hải Dương làm cơ sở thực tập cho mình.

Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu

đáo của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn và tập thể cán bộ công nhân viên trong chi

nhánh xăng dầu Hải Dương giúp tôi hoàn thành đợt thực tập này.

Do trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian

nghiên cứu có hạn nên trong quá trình tìm hiểu và phân tích, đánh giá các

lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh không thể tránh

khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp giúp đỡ của thầy giáo,

cô giáo khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để em hoàn

thành tốt bài chuyên đề này.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi của

các bác, các anh chị trong cơ quan và sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo Đỗ

Hoàng Toàn.

Sinh viên thực hiện

SV: Ho ng V à ăn Trường 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phần I: Quản lý kinh doanh

Toàn cầu hoá là một trong những quá trình xã hội hoá ngày càng trở

nên sâu sắc, qua đó các thị trường được mở rộng, các cơ hội cho mỗi quốc gia

cũng được gia tăng, mặt khác nó tạo ra một môi trường cạnh tranh rất gay gắt

và nó trở thành nhân tố đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc

gia. Để đáp ứng được những yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá thì các doanh

nghiệp Việt Nam với tư cách là chủ thể của nền kinh tế, là tế bào của xã hội,

là những công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế

của mình. Vì vậy, các doanh nghiệp phải có những đường lối chính sách hợp

lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh

nghiệp của mình. Và, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp,

các doanh nghiệp phải thực sự chú ý tới hoạt động quản lý kinh doanh trong

doanh nghiệp.

I. Khái niệm quản lý kinh doanh

I.1. khái niệm kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực rất cần có sự quản lý với tính

đặc thù cố định rõ rệt so với các hoạt động khác. Có các cách hiểu và diễn đạt

khác nhau về khái niệm.

Theo cách hiểu thông thường, kinh doanh là việc đưa ra một số vốn

ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu một lượng tiền lớn hơn sau một

thời gian nào đó.

Trước đây trong nền kinh tế hiện vật, chúng ta thường chỉ nói đến sản

xuất (tạo ra sản phẩm vật thể). Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm sản

xuất được hiểu theo nghĩa rộng hơn, khái niệm sản xuất được hiểu theo nghĩa

rộng hơn, bao gồm quá trình tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services)

tức là đầu ra bao gồm cả vật thể và phi vật thể. Sự chuyển hoá các đầu vào

(Inpust) thành các đầu ra (Outputs) được thực hiện nhằm mục tiêu lợi nhuận

đó là kinh doanh.

SV: Ho ng V à ăn Trường 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

I.2. khái niệm quản lý kinh doanh

Quản lý kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản lý một cách liên

tục, có tổ chức tới đối tượng quản lý là tập thể những người lao động trong

doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt

động kinh doanh đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và

thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh với hiệu quả

tối ưu.

II. Đặc điểm của quản lý kinh doanh

Qua khái niệm đó, có thể thấy các đặc điểm của quản lý kinh doanh là:

- Cần có sự tác động thường xuyên liên tục trong mỗi chu kỳ kinh

doanh và trong toàn bộ thời gian tồn tại doanh nghiệp.

- Chủ thể quản lý bao gồm chủ sở hữu và người điều hành.

- Đối tượng chủ yếu là tập thể lao động, xét đến cùng là con người

(thông qua đó tác động đến các nguồn lực khác).

- Mục tiêu không chỉ là thực hiện được khối lượng công việc (sản

phẩm, dịch vụ) mà phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận lớn nhất

trong khả năng cho phép.

- Luôn gắn với môi trường (chủ yếu là thị trường, thể chế kịp thời thích

ứng với các biến động của môi trường).

SV: Ho ng V à ăn Trường 5

Chủ thể quản lý

doanh nghiệp

Những người lao

động trong

doanh nghiệp

Mục tiêu

doanh nghiệp

Thị trường

Luật pháp v à

thông lệ xã hội

Những người

cung ứng đầu

v oà

Các đối thủ

cạnh tranh

Khách h ng à

Các cơ hội rủi ro

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

III. Quản lý kinh doanh là một khoa học, một nghệ thuật và là một

nghề

Quản lý kinh doanh là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức,

điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt

mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên các kinh nghiệm mà phải có cơ

sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quản lý và có sự vận dụng các quy luật,

nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản lý). Mặt khác, nó còn là một nghệ

thuật trong xử lý các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết

sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài

ra, quản lý kinh doanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân

công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.

III.1 Quản lý kinh doanh là một khoa học

Tính khoa học của quản lý kinh doanh thể hiện ở các đòi hỏi sau:

Một là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan

chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy

luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và

tinh thần. Vì vậy, quản lý học phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế

học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự

nhiên, khoa học kỹ thuật.

Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản lý (về xác định chức

năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản

lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản lý).

Ba là, phải vận dụng các phương pháp khoa học (như đo lường định

lượng hiện đại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội…);

và biết sử dụng cơ chế quản lý (như quản lý mục tiêu MBO, lập kế hoạch,

phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo

mạng lưới, kiểm tra tài chính, v.v..)

SV: Ho ng V à ăn Trường 6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!