Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên Đề Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khảu hàng nông sản Việt Nam.docx
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
117.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1909

Chuyên Đề Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khảu hàng nông sản Việt Nam.docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỞ ĐẦU

Trong 15 năm đổi mới, ngành nông nghiệp có những thuận lợi cơ bản là đã có được xuất phát điểm cao

hơn về nhiều mặt, quá trình đổi mới nền kinh tế còn được tiếp tục đẩy mạnh, vị thế nước ta trên trường quốc tế

cao hơn. Quá trình hội nghập khu vực và hội nhập quốc tế tạo ra nghiều cơ hội và thách thức. Vậ đâu là cơ hội

và đâu là thách thức cho nông sản Việt Nam nhất là trong thời kỳ hiện nay tiến tới xây dựng một nền nông

nghiệp hàng hoá mạnh trên cơ sở [hát huy các lợi thế so sánh từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, áp dụng

thành tựu khoa học công nghệ phát triển bền vững, sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra không chỉ phục vụ nhu cầu

trong nước mà còn phục vụ nhu cầu xuát khẩu. vậy làm thế này để việc xuất khẩu hàng hoá nông sản phát triển

đi xa hơn nữa?

Bàn về vấn đề này, nhóm em đã chọn đề tài tiểu luận: “ Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khảu hàng

nông sản Việt Nam”.

Bài tiểu luận này chúng em chia làm 4 phần:

Phần I: Khái quát về thị trường nông sản Việt Nam.

Phần II:Thực trạng về việc sản xuất nông sản ở Việt Nam và việc xuất khẩu ra thị trường thế giới.

Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng nông sản.

Phần IV: Kết luận.

A-Kết luận

B-Một vài ý kiến của nhóm

PHẤN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM

I- Tầm quan trọng của nông nghiệp đối nền kinh tế quốc dân:

Đất nước ta cất cánh tứ một nến kinh tế nông nghiệp, nộng nghiệp Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất khẩu

và 25% tổng GDP quốc gia, 76% dân số sống ở nông thôn. Giai đoạn 1977-1978, lĩnh vực nông nghiệp đã tạo ra

việc làm cho lao động cả nước thu nhập danh nghĩa của người dân nông thôn tăng 12%/năm trong thời kì 1992-

1993 đến 1997- 1998, trong đó nông nghiệp đóng góp 76%. Sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn được

coi là cơ sở cho sự phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước (CNH-HĐH) đất nước.

Việc đổi mới trong nông nghiệp đã mở đầu cho quá trình cải tổ kinh tế ở Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc để

Việt Nam phất triển kinh tế. Trước năm 1998, Việt Nam luôn trong tình trạng mất an ninh lương thực thực phẩm,

phải nhập khẩu hằng năm để đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhờ những chính sách đúng đắn trong giao quyền sử

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!