Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chất thơ trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
995.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1524

Chất thơ trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THÙY DUNG

CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC

CỦA LƢU QUANG VŨ

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

M :

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. TRẦN THỊ QUỲNH LÊ

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các thông tin, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Quy Nhơn, ngày 15 tháng 09 năm 2021

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Th y Dung

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài........................................................................................ 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 9

4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 9

5. Mục đích và nhiệm vụ............................................................................... 9

6. Đóng góp của luận văn............................................................................ 10

7. Cấu trúc của khóa luận............................................................................ 10

Chƣơng 1. CHẤT THƠ VÀ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ... 11

1.1. Giới thuyết về chất thơ trong tác ph m văn học .................................. 11

1.1.1. Khái niệm chất thơ........................................................................ 11

1.1.2. Chất thơ trong tác phẩm văn học ................................................. 14

1.2. Lƣu Quang Vũ và kịch Lƣu Quang Vũ trong nền văn học dân tộc..... 19

1.2.1. Những nhân tố góp phần hình thành kịch tác gia Lưu Quang Vũ 19

1.2.2. Kịch Lưu Quang Vũ trong nền kịch Việt Nam đương đại ............ 26

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................. 30

Chƣơng 2. CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU

QUANG VŨ - NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT......................... 32

2.1. Cốt truyện............................................................................................. 32

2.1.1. Cốt truyện khai thác từ tích truyện n gian – s o ưu những

giá trị sống đ ch th c .............................................................................. 33

2.1.2. Cốt truyện khai thác từ th c tiễn đời sống – hát vọng c a

tư ng t nh u cao đ p........................................................................... 46

2.2. Nhân vật ............................................................................................... 50

2.2.1 Nhân vật tư ng mang v đ p cao hi t c a t m h n.................. 51

2.2.2. Nhân vật gi tư ng và huyền thoại mang những ư c vọng về

tương ai .................................................................................................. 62

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................. 68

Chƣơng 3. CHẤT THƠ TRONG KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA LƢU QUANG VŨ -

NHÌN TỪKẾT CẤU VĂN BẢN VÀ NGÔN NGỮ ............................................... 70

3.1. Kết cấu văn bản.................................................................................... 70

3.1.1. Nhan đề gi u s c g i .................................................................... 71

3.1.2. K t th c v i ư m đ p ................................................................. 77

3.1.3. Gia tăng u tố ngoài cốt truyện................................................... 81

3.2. Ngôn ng .............................................................................................. 88

3.2.1 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu................................................................ 89

3.2.2. Ngôn ngữ giàu hình nh ............................................................... 92

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................. 96

KẾT LUẬN..................................................................................................... 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 100

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong nghiên cứu văn học, chất thơ đƣợc em là một trong nh ng đ c

tính của thơ ca, bởi chất thơ và tính nhạc là nh ng đ c điểm tạo nên bản chất

đ c trƣng cho thơ. Tuy nhiên đây không phải là đ c tính riêng của thơ. Trong

dòng chảy văn học, sự giao thoa, tƣơng tác thể loại đã đƣa chất thơ tràn vào

văn uôi và cả văn bản kịch, tạo thành “dòng suối tƣới mát” và làm giàu cho

sự biểu đạt của các thể loại này. Và kịch của Lƣu Quang Vũ là một trong

nh ng minh chứng cho sự tƣơng giao gi a thơ - kịch.

Lƣu Quang Vũ là một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học vào nh ng

năm 80 của thế kỉ XX. Ông thành công trên nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ

thuật nhƣ: Thơ, văn và đ c biệt là kịch. Lúc sinh thời, kịch của ông có m t

trên sàn diễn của rất nhiều đoàn nghệ thuật trên cả nƣớc. Kịch của Lƣu Quang

Vũ tỏa sáng nhƣ một hiện tƣợng độc đáo của trƣờng kịch Việt Nam lúc bấy

giờ. Tác ph m kịch của ông một m t “dồn nén”, “bóp nghẹt” độc giả, khán

giả ở kịch tính cùng cốt truyện kịch tập trung cao độ, m t khác vẫn thật lãng

mạn, thơ mộng, tinh tế. Chính điều này đã tạo thành một thế mạnh riêng của

ông trong nền kịch nghệ nƣớc nhà.

Nghiên cứu về kịch Lƣu Quang Vũ, đến nay đã có rất nhiều công trình

khẳng định tài năng và vị trí quan trọng của ông đối với sự phát triển của văn

học kịch Việt Nam. Nhƣng dƣờng nhƣ kịch Lƣu Quang Vũ vẫn có sức h t

đ c biệt với nhiều nhà nghiên cứu trong việc lật mở, t m kiếm nh ng giá trị

đ c s c trong kịch của ngƣời nghệ sĩ tài hoa này. Chất thơ trong kịch của ông

có l cũng là một vấn đề nhƣ thế. Đến nay vẫn chƣa có công tr nh nào nghiên

cứu một cách hệ thống về chất thơ trong kịch của Lƣu Quang Vũ. V nh ng lí

do trên, ch ng tôi quyết định thực hiện đề tài Chất thơ trong kịch bản văn

học của Lƣu Quang Vũ để tìm hiểu một trong nh ng nét đ c s c làm nên

2

chất riêng cho kịch Lƣu Quang Vũ. Từ đó góp phần khẳng định tài năng nghệ

thuật và đóng góp của ông trên con đƣờng đổi mới, phát triển kịch nói riêng

và văn học - nghệ thuật Việt Nam nói chung. Đồng thời cũng đóng góp và gợi

mở nh ng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác ph m kịch Lƣu Quang Vũ ở các

cấp học.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Lƣu Quang Vũ là một tác gia nổi bật trong nền văn học nƣớc nhà nh ng

năm 80. V thế nh ng nghiên cứu về Lƣu Quang Vũ khá nhiều ở các phƣơng

diện, tuy nhiên nh ng công tr nh nghiên cứu về chất thơ trong sáng tác kịch

của Lƣu Quang Vũ chƣa nhiều, chủ yếu là khái quát trên các bài báo ng n nên

ở đây ch ng tôi tập trung vào nh ng công tr nh, bài viết nghiên cứu về kịch

Lƣu Quang Vũ để làm nền tảng cho vấn đề đƣợc nghiên cứu. Trong phạm vi

đề tài của luận văn ch ng tôi chỉ tập trung vào nh ng nghiên cứu về kịch Lƣu

Quang Vũ qua hai giai đoạn: trƣớc 1986 và sau 1986.

a. Trước năm 1986

Với thế mạnh là truyền thống nghệ thuật của gia đ nh, Lƣu Quang Vũ đã

nhanh chóng bén duyên và khẳng định tài năng độc đáo của mình trong nhiều

lĩnh vực văn nghệ đ c biệt là kịch. Với tác ph m đầu tiên “Sống mãi tuổi

mười bảy” tác giả đã gây tiếng vang lớn khi đạt Huy chƣơng vàng tại Hội

diễn Sân khấu toàn quốc năm 1980. Cũng từ đây thân thế, sự nghiệp và tác

ph m của ông gây đƣợc sự chú ý với giới nghiên cứu văn học tuy nhiên vẫn

còn khiêm tốn, chủ yếu là các bài viết về nh ng phát hiện trong từng tác ph m

cụ thể. Năm 1981, tác giả Hồng Việt viết Mùa hạ cuối cùng - trách nhiệm và

niềm tin với tuổi trẻ (Tạp chí Sân khấu, số 5 + 6). Năm 1982, Vũ Đ nh Phòng

với bài viết Cái được và chưa được của Cô gái đội mũ nồi xám (Tạp chí Sân

khấu, số 3). Vũ Đ nh Phòng viết Nàng Sita – Tạp chí Sân khấu, số 5-6;

Nguyễn Thị Minh Thái, Người trong cõi nhớ – Tạp chí Sân khấu, số 8;

3

Nguyễn Văn Niêm viết Ông vua hóa hổ là ông vua nào – Tạp chí Sân khấu,

số 10. Các bài viết này chủ yếu chỉ ra ƣu điểm của kịch Lƣu Quang Vũ là đã

phản ánh về vấn đề ngày hôm nay, đã đề cập đến một số vấn đề có thực: băn

khoăn của lớp trẻ nên sống thế nào để đạt tới hạnh phúc chân chính.

Đến năm 1985, bằng bài phân tích về hai vở kịch của Lƣu Quang Vũ lần

lƣợt là Nguồn sáng trong đời, một vở diễn đẹp giản dị (Tạp chí Sân khấu, số

3/1985) và Người trong cõi nhớ (Tạp chí Sân khấu số 8/1985) Nguyễn Thị

Minh Thái gây ấn tƣợng mạnh với độc giả khi phân tích và chỉ rõ nh ng giá

trị đổi mới trong kịch của Lƣu Quang Vũ đ c biệt là thông điệp đầy tính nhân

văn, đề cao cái tốt đẹp, cao thƣợng trong tâm hồn con ngƣời đƣợc ông g i

g m trong tác ph m nhƣ một bản tụng ca về ánh sáng và niềm tin. Quan điểm

này cũng đƣợc nhà nghiên cứu Vũ Quang Vinh tán đồng trong bài Tôi và

chúng ta hay sự khẳng định con người mới (Tạp chí Sân khấu, số 6). Có thể

thấy giá trị nhân văn của kịch Lƣu Quang Vũ rất đƣợc hƣởng ứng và đề cao

trong giới nghiên cứu văn học l c bấy giờ bởi nó đã ới lên đƣợc nh ng điều

mà mọi ngƣời đang quan tâm, chờ đợi. Kịch của ông nh m vào một mục đích

cao cả và trọng đại của văn học nghệ thuật: đó là sự đấu tranh để khẳng định

h nh tƣợng về nh ng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.

Nhƣ vậy ở thời kì này các bài viết nghiên cứu về tác ph m của Lƣu

Quang Vũ ít nhiều đã khẳng định về vai trò và vị thế của ông trong làng kịch

nói riêng và văn chƣơng Việt Nam nói chung. Tuy nhiên các công trình nói

trên vẫn khai thác ở mức dè d t và khiêm tốn về các giá trị nội dung và nghệ

thuật của tác ph m Lƣu Quang Vũ, chủ yếu t m hiểu về đổi mới trong sáng

tác kịch và giá trị văn hóa truyền tải qua các vở kịch.

b. Từ năm 1986 đến nay

Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự

đổi mới về lập trƣờng tƣ tƣởng, chính trị, văn hóa và đời sống xã hội Việt

4

Nam. Đời sống văn nghệ, ở tất cả các khâu từ sáng tác, truyền bá đến nghiên

cứu, tiếp nhận... cũng tích cực chuyển mình.

Từ sau 1986, kịch Lƣu Quang Vũ trở thành tác ph m đƣợc đón nhận và

công diễn chủ lực kh p các sân khấu Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam Ninh cùng

nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc. Cũng v vậy tên tuổi của “Lƣu Quang Vũ”

đƣợc biết đến và yêu mến rộng rãi. Với thành tích bốn Huy chƣơng vàng Lƣu

Quang Vũ thành công trog việc tấn công vào thị trƣờng sân khấu miền Nam.

Nhờ sự tiếp nhận sôi nổi ấy của công chúng, giới phân tích văn học nghệ thuật

cũng ngày càng quan tâm và có nhiều bài phân tích về giá trị kịch của Lƣu

Quang Vũ.

Dấu mốc quan trọng khẳng định vị thế của Lƣu Quang Vũ trong nền

kịch nƣớc nhà chính là Hội thảo về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

đƣợc Ban Lý luận phê bình, Ban Nghệ thuật biểu diễn và Hội nghệ sĩ sân

khấu Việt Nam đã tổ chức ngày 4/2/1988. Các ý kiến trong Hội thảo sau đó

đƣợc tập hợp và đăng tải trên Tạp chí 10 Sân khấu số 90/1988. Đa số các ý

kiến tại Hội thảo đều cho rằng vở kịch đã thể hiện sự đấu tranh không khoan

nhƣợng với cái ác và cái xấu, đồng thời thể hiện vấn đề thời sự: không thể

ch p vá tùy tiện một cách sai lầm, càng s a ch a kiểu đó càng sai, càng khổ.

Khi đang trên phong độ đỉnh cao của tài năng th một tai nạn thảm khốc

đã cƣớp đi tính mạng Lƣu Quang Vũ, Xuân Quỳnh c ng con trai. Đây là một

mất mát vô cùng to lớn với nh ng ngƣời yêu mến Lƣu Quang Vũ cùng tác

ph m của ông nói riêng và đối với cả nền văn học nƣớc nhà nói chung. Trƣớc

sự ra đi đột ngột ấy, các bạn bè và văn nghệ sĩ gần gũi đã thể hiện tình cảm

ót thƣơng, trân trọng của m nh dành cho ngƣời nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh

trong tang lễ của ông. Hai tác giả Vũ Hà và Ngô Thảo đã tập hợp nh ng lời ai

điếu và cho ra đời tác ph m Lưu Quang Vũ - một tài năng, một đời người.

Trong tác ph m, nghệ sĩ nhân dân Dƣơng Ngọc Đức – Nguyên Tổng thƣ kí

5

Hội Sân khấu Việt Nam nhận định: “s hấp dẫn ch y u trong các kịch b n

c a Vũ t nh ch n th c. M i đọc kịch b n thôi đã có thể tin nga đư c...

Mặt khác kịch c a Vũ cũng như con người ngo i đời c a Vũ rất có

duyên...Thêm nữa Vũ ại cũng rất hóm” [23, tr.30]. Nhà thơ Tố H u đã gọi

Lƣu Quang Vũ là “nhà vi t kịch t i năng v ũng c m” [23, tr.8]. Nguyên

Ngọc khẳng định nh ng đóng góp của Lƣu Quang Vũ là “một s đóng góp

hi m có cho văn học, cho sân khấu đương đại chúng ta” [23, tr.9]. Nhà thơ

Phạm Tiến Duật nhớ về tài năng lớn Lƣu Quang Vũ: “N u không chỉ dừng lại

các chi ti t hóc cười qua các tình ti t, c lắng lại mà ngẫm, thì thấy v nào

cũng có cái t m n ao cái thương người d n nén sau những câu chữ” [23,

tr.25]

Năm 1989, trong khi điểm lại Những nét nổi bật trên sân khấu 1988

(Tạp chí Văn học, số 1/1989) nhà nghiên cứu sân khấu Tất Th ng đã dành

nhiều dòng trang trọng để khẳng định nh ng đóng góp của kịch Lƣu Quang

Vũ và đánh giá cao tính dân chủ trong kịch của ông: “Tính dân ch chính là

s thể hiện một nội ung nh n đạo c a kịch Lưu Quang Vũ. Cho n n mặc dù

dấu ấn thời s nóng bỏng còn để lại há đậm trong một số v cuối cùng c a

anh, song nó không làm lấn át, làm lu mờ cái hạt nhân nhân b n ia. V đó

chính là giá trị cơ n c a kịch Lưu Quang Vũ.” [67]. C ng trong năm 1989

Phan Trọng Thƣởng viết bài Kịch Lưu Quang Vũ – những trăn trở về lẽ

sống, lẽ làm người (Tạp chí Văn học, số 5/1989). Từ nh ng khảo sát và

nghiên cứu, ông khẳng định : “C m h ng ch đạo trong kịch Lưu Quang Vũ

là c m h ng về con người, về cái đ p, cái thiện. Anh sa sưa hám phá cuộc

sống, khám phá th gi i tiềm ẩn, th gi i cái tôi mỗi con người....Khát vọng

chính c a anh là khát vọng hoàn thiện cuộc sống, hoàn thiện con người. Cho

n n vư t qua c những đề tài có tính thời s , kịch c a anh hư ng t i những

giá trị nh n đạo bền vững, lâu dài” [82; 61]

6

Có thể thấy, sau sự ra đi đột ngột của ngƣời nghệ sĩ đa tài họ Lƣu,

ngƣời ta viết nhiều hơn, thể hiện nh ng phân tích sâu hơn, kỹ hơn, tinh tế hơn

về nh ng vở kịch cũng nhƣ sự nghiệp của “cây b t vàng” làng kịch ấy. Đ c

biệt là công trình Lưu Quang Vũ – tài năng và lao động nghệ thuật của

PGS.TS Lƣu Khánh Thơ ra m t năm 2001. Nó tập hợp nhiều bài phân tích và

đánh giá về Lƣu Quang Vũ trên tất cả các lĩnh vực sáng tác đa dạng của ngƣời

anh tài hoa bạc mệnh. Với dung lƣợng bốn mƣơi bài viết về Lƣu Quang Vũ

trong đó có mƣời bài bàn trực tiếp đến kịch, công tr nh đã ghi lại nh ng phân

tích khi thì khái quát, khi thì cụ thể về một vở kịch, bên cạnh nh ng phân tích

về thơ và nh ng kỉ niệm về ông trong lòng bạn bè văn nghệ sĩ. Nhà nghiên

cứu Phong Lê cho rằng vốn sống là yếu tố cơ bản tạo nên thành công cho Lê

Quang Vũ và chứng minh Lƣu Quang Vũ là ngƣời đƣa thơ và kịch xích lại

gần nhau trong bài viết: “Văn xuôi Lưu Quang Vũ – cầu nối giữa thơ v

kịch”. C ng quan điểm khi nhận xét về tài năng trong lĩnh vực kịch của Lƣu

Quang, Vũ Phan Ngọc cũng khẳng định rằng: “Lưu Quang Vũ nh vi t kịch

l n nhất th kỉ này (th kỉ XX) c a Việt Nam, là một nh văn hóa” [72,

tr.149]. Tác giả Huỳnh Nhƣ Phƣơng trong bài Những vần thơ thấm đẫm băn

khoăn nhận xét rằng: “Từ những i thơ nặng trữu ưu tư v t m s cá nhân,

Lưu Quang Vũ đã đi đ n những kịch b n k t h p hài hòa giữa xung đột xã hội

v xung đột nội tâm, giữa nghệ thuật tái hiện các quá tr nh ưu chu ển c a

đời sống v i nghệ thuật thể hiện các trạng thái c a tính cách” [72, tr.108].

Khẳng định về vị thế của Lƣu Quang Vũ, nhà nghiên cứu Tất Th ng trong bài

viết Anh đã là “người trong cõi nhớ” (9/1988) đã dành nh ng lời trân trọng

nhất để xác lập vị trí của Lƣu Quang Vũ trong nền kịch nghệ nƣớc ta thời

điểm đó. Theo ông “S có mặt c a Vũ đã m u mờ đi thậm ch vơi hẳn đi c

một th hệ tác gi từng ng trị sân khấu suốt một thời” [72, tr.257] và rằng:

“… hông ai có thể ph nhận một s thật: s hấp dẫn mà không r tiền c a

7

kịch Lưu Quang Vũ v i những cốt truyện đầy bất ngờ và lo âu, v i những

màu l p sinh động, những đối thoại giàu chất văn học và tính tri t . V đặc

biệt ẩn giấu trong tất c những cái đó những ch đề, những vấn đề, những

s thật mà nhiều người đang quan t m” [72, tr.260].

Tuy nhiên, bấy nhiêu công trình dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ để khái quát

hết sức ảnh hƣởng và giá trị nghệ thuật mà Lƣu Quang Vũ đã để lại. Năm

2001, trong công trình Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, nhà nghiên

cứu Tôn Thảo Miên đã có nh ng tổng kết giá trị về kịch Lƣu Quang Vũ: “Là

một nghệ sĩ có t m h n nhạy c m Lưu Quang Vũ nhanh chóng ao quát đư c

s bi n đổi c a hiện th c trên c bề rộng và chiều sâu c a nó. Hầu h t những

v còn lại ấn tư ng s u đậm trong lòng công chúng là những v động chạm

đ n vấn đề vừa nóng bỏng chất thời s vừa ch a đ ng chiều sâu tri t lý,

mang ý nghĩa u i hông ao giờ tr th nh xưa cũ” [40, tr.712].

Ngay sau công trình của Thảo Miên, nhà nghiên cứu Lƣu Khánh Thơ

cũng đƣa ra quan điểm của mình trong tác bài viết: Lưu Quang Vũ với nền

văn học kịch Việt Nam (năm 2004). Bài viết thể hiện sự công phu và một sự

am tƣờng đ c biệt với toàn bộ sáng tác của Lƣu Quang Vũ cũng nhƣ sân khấu

kịch cùng thời. Nhà nghiên cứu khẳng định: “Ngòi t c a anh đã xông v o

hầu h t mọi ngõ ngách c a cuộc sống cũng như t m h n con người. Anh

không hạn ch mình trong bất c loại đề tài nào b i đ u anh cũng phát hiện

ra vấn đề để bàn luận trao đổi” [54, tr.76-77].

Năm 2006, bài viết của nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu với tiêu đề Lưu

Quang Vũ và chặng đường kịch Việt Nam cuối thế kỉ XX (Tạp chí Văn học,

số 8) thêm một lần n a góp phần xác lập vị trí của Lƣu Quang Vũ trong làng

kịch nghệ nƣớc ta. C ng trong năm 2006, Lê Thị Hoài Phƣơng trong tập tiểu

luận phê bình Sân khấu - nghề và nghiệp đã đi tìm chất thơ trong kịch Lƣu

Quang Vũ và khẳng định: “Chất thơ c a kịch Lưu Quang Vũ chất thơ c a

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!