Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Quốc Vinh ; Nguyễn Thị Mai Hương người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
138
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1525

Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Quốc Vinh ; Nguyễn Thị Mai Hương người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN QUỐC VINH

CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

VIỆTNAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN QUỐC VINH

CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

Tác giả

NGUYỄN QUỐC VINH

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô

Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã hỗ trợ, giúp đỡ và trực tiếp giảng dạy,

truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, là cơ sở nền

tảng để thực hiện luận văn này và áp dụng vào thực tiễn công việc. Đặc biệt, tôi

chân thành tri ân vai trò định hướng khoa học của TS. Nguyễn Thị Mai Hương

trong việc hỗ trợ và đóng góp ý kiến cho bài nghiên cứu của tác giả về đề tài “Chất

lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng Thương

mại cổ phần Sài Gòn trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”.

Tác giả cũng chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh/chị Lãnh đạo tại

Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, ở một số Chi nhánh gồm chi nhánh

Sài Thành, chi nhánh Tân Sài Gòn, chi nhánh Đồng Nai, chi nhánh Nam Bình

Dương, chi nhánh Tây Ninh, chi nhánh Nam Sài Gòn, chi nhánh Biên Hòa đã tạo

điều kiện thuận lợi hỗ trợ, tư vấn cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè luôn động

viên, chia sẻ và tiếp thêm nguồn lực cho tôi để hoàn thành luận văn này.

Do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này không tránh khỏi

những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô và

các bạn học viên.

Trân trọng cảm ơn.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

1. Tiêu đề

CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN

TP. HỒ CHÍ MINH

2. Tóm tắt

Mục tiêu chính của luận văn là đánh giá chất lượng cho vay khách hàng

DNNVV (SMEs) tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên địa bàn

TP.HCM. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay KH

SMEs tại đơn vị. Trên cơ sở lý thuyết về dịch vụ cho vay đối với SMEs, tác giả đã

trình bày các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cho vay SMEs, bao gồm nhóm chỉ tiêu

định tính và nhóm chỉ tiêu định lượng.

Luận văn đã nêu được đặc điểm và khẳng định vai trò quan trọng của SMEs

đối với sự phát triển kinh tế của đất nước; phân tích những thuận lợi và khó khăn

các SMEs đang gặp phải; vai trò của hoạt động cho vay đối với sự phát triển của các

SMEs hiện nay. Đồng thời, qua việc đánh giá chất lượng cho vay SMEs tại SCB

trên địa bàn TP. HCM tác giả nhận thấy, hiệu quả cho vay chưa cao và năm 2019 do

sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên chất lượng cho vay đối với loại hình

doanh nghiệp này phần nào có dấu hiệu xấu đi, tuy nhiên giai đoạn cuối năm 2019

chỉ là giai đoạn đầu của dịch bệnh nên sự tác động vẫn chưa rõ nét.

Từ đó đánh giá được những mặt thành tựu, những mặt hạn chế, những khó

khăn và những nguyên nhân của sự tồn tại và hạn chế đó để đề ra giải pháp phù hợp

cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng cho vay đối với các SMEs tại đơn vị.

3. Từ khóa

Chất lượng cho vay, SMEs, SCB, TP. HCM

iv

ABSTRACT

1. Title

LOAN QUALITY TO SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES AT

SAIGON COMMERCIAL JOINT-STOCK BANK IN HO CHI MINH CITY

2. Abstract

The main objective of the thesis is to evaluate loan quality to SMEs at Saigon

Commercial Joint-Stock Bank (SCB) in Ho Chi Minh City. Thereby, proposing

several solutions to improve the quality of SMEs loans at the bank. Based on the

theory of SME lending, the author uses the criteria to evaluate the quality of SMEs

loans, including the group of qualitative and quantitative indicators.

The thesis features and affirms the important role of SMEs in the economic

development of the country; analyze the advantages and disadvantages that SMEs

are facing; the role of lending in the current development of SMEs. At the same

time, through the assessment of the quality of SMEs loans at SCB in Ho Chi Minh

City, the thesis has found that loan efficiency is not high and in 2019, due to the

impact of the COVID-19, the quality of loans for this type of business has

somewhat deteriorated, but in the final stage 2019 is only the early stage of the

epidemic, so the impact is still not clear.

From that, we can evaluate the achievements, shortcomings, difficulties and

causes of the existence and limitations to propose suitable solutions to further

improve the quality of SMEs loan at SCB.

3. Keywords

Loan quality, Small and medium enterprises (SMEs), SCB, Ho Chi Minh City

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN.......................................................................................... iii

ABSTRACT ..........................................................................................................iv

MỤC LỤC ...........................................................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................xi

LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .........................................................2

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể...............................................................2

3. Câu hỏi nghiên cứu:.................................................................................................... 2

4. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan................................................... 2

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7

5.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................7

5.2. Phạm vi nghiên cứu: .........................................................................8

6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 8

7. Dự kiến đóng góp của đề tài nghiên cứu................................................................. 8

8. Kết cấu dự kiến của luận văn.................................................................................... 8

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI........................................................................................................10

1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa............................................... 10

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................10

1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế. ................12

1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại17

1.2.1 Khái niệm về cho vay và cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa..........17

vi

1.2.2 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại đối với SMEs..17

1.2.3 Sự cần thiết của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa...................................................................................................19

1.2.4 Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương

mại...................................................................................................20

1.3 Chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại23

1.3.1 Khái niệm về chất lượng.................................................................23

1.3.2 Khái niệm về chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa..........24

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

tại ngân hàng thương mại................................................................25

1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính ..............................................................25

1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng...........................................................26

1.4. Kinh nghiệm chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một

số ngân hàng thương mại tại Việt Nam........................................................... 30

1.4.1. Bài học kinh nghiệm ở NHTM cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 30

1.4.2. Bài học kinh nghiệm ở Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ

Chí Minh .........................................................................................31

1.4.3. Bài học kinh nghiệm ở NHTM cổ phần Kỹ thương .......................32

1.4.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam..........................................32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................. 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN SÀI GÒN TP. HCM....................................................................................35

2.1 Tổng quan tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP. HCM.................... 35

2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội TP. HCM...............................35

2.1.1.1 Vị trí địa lý........................................................................35

2.1.1.2 Tiềm năng kinh tế của TP. HCM......................................36

2.1.2 Hoạt động của các SMEs trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...39

vii

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM ......................... 40

2.2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP

Sài Gòn............................................................................................40

2.2.2 Tình hình họat động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ

phần Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM. ..............................................42

2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn ..................................................42

2.2.2.2 Hoạt động cho vay............................................................44

2.3 Quy trình cho vay đối với SMEs tại SCB........................................................ 46

2.4 Đánh giá chất lượng cho vay SMEs tại SCB TP. HCM............................... 55

2.4.1 Nhóm chỉ tiêu định tính ..................................................................55

2.4.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng ...............................................................59

2.4.2.1 Quy mô cho vay đối với SMEs.........................................59

2.4.2.2 Về cơ cấu dư nợ theo thời hạn nợ.....................................62

2.4.2.3 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay SMEs.........................63

2.4.2.4 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay SMEs......63

2.4.2.5 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay SMEs....................64

2.5 Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho

vay SMEs tại SCB TP. HCM............................................................................. 65

2.5.1 Những thành tựu đạt được ..............................................................65

2.5.2 Những hạn chế ................................................................................66

2.5.3 Các nguyên nhân hạn chế ...............................................................68

2.5.3.1 Nguyên nhân từ phía các SMEs........................................68

2.5.3.2 Những nguyên nhân từ phía SCB trên địa bàn TP. HCM71

2.5.3.3 Những nguyên nhân từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước

..........................................................................................74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................. 78

viii

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI

VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN SÀI GÒN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM...............................................79

3.1 Cơ hội và thách thức đối với SCB..................................................................... 79

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay SMEs tại Ngân hàng TMCP Sài

Gòn trên địa bàn TP. HCM............................................................................... 81

3.2.1 Những giải pháp đối với doanh nghiệp...........................................81

3.2.1.1 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay từ phía

SMEs ..........................................................................................81

3.2.1.2 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các SMEs

trong thời kỳ hội nhập.....................................................................84

3.2.2 Giải pháp từ phía Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên địa bàn TP. HCM

.........................................................................................................87

3.2.2.1 Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại SCB

TP.HCM..........................................................................................87

3.2.2.2 Các giải pháp mở rộng tín dụng đối với SMEs tại SCB

TP.HCM..........................................Error! Bookmark not defined.

3.2.3 Một số kiến nghị .............................................................................94

3.2.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn .................94

3.2.3.2 Các kiến nghị đối với Chính Phủ, chính quyền địa phương

và các cơ quan ban ngành có liên quan: .........................................96

3.2.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tương lai .............100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................102

KẾT LUẬN .......................................................................................................103

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................i

PHỤ LỤC ..........................................................................................................vi

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt

BCTC Financial statement Báo cáo tài chính

BCTN Annual report Báo cáo thường niên

CLCV Loan quality Chất lượng cho vay

DNNVV Small and medium‑sized

enterprises Doanh nghiệp nhỏ và vừa

KH Customer Khách hàng

KHCN Private customer Khách hàng cá nhân

KHDN Corporate customer Khách hàng doanh nghiệp

NH Bank Ngân hàng

NHNN State bank of Vietnam Ngân hàng nhà nước

NHTM Commercial bank Ngân hàng thương mại

NHTM CP Joint-stock commercial bank Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTM NN State-owned commercial bank Ngân hàng thương mại nhà

nước

SCB Saigon Commercial Joint Stock

Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần

Sài Gòn

SMEs Small and medium‑sized

enterprises Doanh nghiệp nhỏ và vừa

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam........................................11

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên địa bàn

TP.HCM từ 2016-2019. ............................................................................................43

Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn tại TP. HCM từ 2016-

2019...........................................................................................................................45

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB TP. HCM từ 2016 - 2019 .........46

Bảng 2.4:Một số thủ tục kiểm soát đối với hoạt động cấp tín dụng tại SCB............50

Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại SCB..........56

Bảng 2.6: Một số sai phạm phát hiện trong kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại

SCB ...........................................................................................................................57

Bảng 2.7: Tiêu chí quy định đối với cán bộ nhân viên tín dụng tại SCB .................58

Bảng 2.8: Số lượng khách hàng SMEs vay vốn tại SCB địa bàn TP.HCM..............59

Bảng 2.9: Tình hình cho vay của SCB trên địa bàn TP. HCM.................................60

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng SMEs theo ngành tại SCB trên địa

bàn TP. HCM 2019 ...................................................................................................61

Bảng 2.10: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn nợ đối với KH SMEs tại SCB trên địa bàn

TP. HCM năm 2019 ..................................................................................................62

Bảng 2.12: Tỷ lệ thu lãi 2016 – 2019 (địa bàn TP HCM).........................................63

Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn SMEs tại SCB TP. HCM.....................................63

Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu SMEs tại SCB TP. HCM............................................64

xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Quy trình tín dụng của SCB......................................................................48

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức SCB (trích).......................................................................52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!