Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” trong “quốc âm thi tập” của nguyễn trãi
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1463

Các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” trong “quốc âm thi tập” của nguyễn trãi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

---- ----

ĐÀO THỊ HIỀN LƯƠNG

CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRĂNG”, “HOA”

TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Đà Nẵng, tháng 4/2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

---- ----

ĐÀO THỊ HIỀN LƯƠNG

CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRĂNG”, “HOA”

TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Người hướng dẫn:

PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG

Đà Nẵng, tháng 4/2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và

kết quả trình bày trong khóa luận là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả

nào hay ở bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Đào Thị Hiền Lương

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý

báu của các tập thể và cá nhân.

Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Sáng – người đã tận

tâm hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và triển khai đề tài khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học

Sư phạm Đà Nẵng đã luôn động viên, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong suốt

thời gian học tập tại trường.

Cảm ơn tập thể lớp 17SNV đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021

Tác giả

Đào Thị Hiền Lương

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTCV : Biểu thức ngôn ngữ chiếu vật

CV : Chiếu vật

HQC : Hệ quy chiếu

NDT : Ngữ danh từ

DT : Danh từ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .......................................................................2

2.1. Mục đích nghiên cứu. .....................................................................................2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. ....................................................................................2

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................................................2

3.1. Lịch sử nghiên cứu về sự chiếu vật (reference)..............................................2

3.2. Nghiên cứu về chiếu vật và chiếu vật trong “Quốc âm thi tập” ở Việt Nam. 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4

4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4

4.2. Phạm vi nghiên cứu. .......................................................................................4

5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4

6. Đóng góp của khoá luận........................................................................................5

6.1. Về lý luận........................................................................................................5

6.2. Về thực tiễn.....................................................................................................5

7. Bố cục của khoá luận.............................................................................................5

CHƯƠNG 1:...................................................................................................................7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN....................................7

1.1. LÝ THUYẾT CHIẾU VẬT..................................................................................7

1.1.1. Sự chiếu vật (reference)..................................................................................7

1.1.2. Biểu thức chiếu vật (referring expression) .....................................................7

1.1.2.1. Khái niệm biểu thức chiếu vật..................................................................7

1.1.2.2. Tiêu chí xác định biểu chức chiếu vật......................................................9

1.1.3. Chiếu vật và hệ quy chiếu...............................................................................9

1.1.3.1. Khái niệm chiếu vật (referent) ...............................................................10

1.1.3.2. Nghĩa – ý nghĩa – chiếu vật....................................................................10

1.1.3.3. Hệ quy chiếu...........................................................................................11

1.1.3.4. Chiếu vật trong tác phẩm văn học..........................................................12

1.2. LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP .........................................................13

1.2.1. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp.............................................................13

1.2.1.1. Ngữ cảnh ................................................................................................14

1.2.1.2. Ngôn ngữ................................................................................................15

1.2.1.3. Diễn ngôn ...............................................................................................15

1.2.2. Các nhân tố giao tiếp và chiếu vật................................................................16

1.2.2.1. Đối ngôn (tác giả và bạn đọc) ................................................................16

1.2.2.2. Ngữ cảnh, tình huống giao tiếp ..............................................................17

1.2.2.3. Ngôn ngữ nghệ thuật ..............................................................................18

1.3. NGUYỄN TRÃI VÀ TUYỂN TẬP “QUỐC ÂM THI TẬP”............................18

1.3.1. Tác giả Nguyễn Trãi. ....................................................................................18

1.3.2. Tuyển tập “Quốc âm thi tập”........................................................................20

1.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1. ....................................................................................22

CHƯƠNG 2:.................................................................................................................24

CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRĂNG”,24“HOA” TRONG “QUỐC

ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI TRÊN BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT.......24

2.1. CẤU TẠO CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRĂNG”, “HOA”

TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP”. .............................................................................24

2.1.1. Các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập” có cấu

tạo là ngữ danh từ. ..................................................................................................26

2.1.2. Các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập” có cấu

tạo là danh từ...........................................................................................................30

2.2. QUAN HỆ KẾT HỢP CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ

“TRĂNG”, “HOA” TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP”..............................................35

2.2.1. Quan hệ kết hợp của các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” ở cấp độ

cụm từ. ....................................................................................................................36

2.2.2. Quan hệ kết hợp của các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” ở cấp độ

câu...........................................................................................................................37

2.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2. ....................................................................................38

CHƯƠNG 3:.................................................................................................................40

CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ “TRĂNG”,40“HOA” TRONG “QUỐC

ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI TRÊN BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU

ĐẠT...............................................................................................................................40

3.1. CHIẾU VẬT TRÊN HỆ QUY CHIẾU CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT

CÓ TỪ “TRĂNG”, “HOA” TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP”.................................40

3.1.1. Phân loại chiếu vật trên hệ quy chiếu của các biểu thức chiếu vật có từ

“trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập”..................................................................40

3.1.1.1. Tiêu chí phân loại...................................................................................40

3.1.1.2. Kết quả phân loại....................................................................................40

3.1.2. Chiếu vật trên hệ quy chiếu thiên nhiên của các biểu thức chiếu vật có từ

“trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập”..................................................................42

3.1.3. Chiếu vật trên hệ quy chiếu con người của các biểu thức chiếu vật có từ

“trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập”..................................................................46

3.1.4. Chiếu vật trên hệ quy chiếu thời gian của các biểu thức chiếu vật có từ

“trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập”..................................................................48

3.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CÓ TỪ

“TRĂNG”, “HOA” TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP”..............................................50

3.2.1. Các biểu thức chiếu vật có từ “trăng”, “hoa” trong “Quốc âm thi tập” với

việc xây dựng hình tượng và biểu tượng nghệ thuật. .............................................50

3.2.1.1. Ý nghĩa của biểu tượng trăng thể hiện qua việc sử dụng các biểu thức

chiếu vật có từ “trăng” trong “Quốc âm thi tập”.................................................50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!