Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các biện pháp tự vệ thương mại của Hoa Kỳ và giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯ Ờ N G Đ Ạ I HỌ C NGOẠI THƯƠN G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀN H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC BIỆN PHÁP Tự VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ
V À GIẢI PHÁ P ĐÓ I PH Ó CH O DOAN H NGHIỆ P
XUẤ T KHẨ U VIỆ T NA M
Sinh viên thực hiện : Trần Thúy Liên
Lớp : Anh 15
Khóa : 45E
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Bùi Thị Lý
Ly 04432-í
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
MỤC LỤC
L ỜI MỜ ĐẦU Ì
Chương ì: TỎNG QUAN VẺ CÁC BIỆN PHÁP T ự VỆ THƯƠN G MẠI 5
Ì. Lý luận chung về các biện pháp tự vệ thương mại 5
1.1. Khái niệm 5
Ì .2. So sánh biện pháp tự vệ, chòng bán phá giá và chông trợ cáp 7
1.3. Tác động của biện pháp tự vệ ứiương mại đối với các nước khi tham gia vào
thưoĩia mại quốc tế 9
2. Quắ định cùa WTO về các biện pháp tự vệ thương mại l i
2.1. Các hình thức tự vệ l i
2.2. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại 12
2.3. Nguyên tắc áp dụna 14
2.4. Thủ tục, thời hạn và một số van đề liên quan đến việc áp dụng các biện pháp tự
vệ 17
3. Quy định của Hoa Kỳ về các biện pháp tự vệ thương mại 19
3.1. Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ờ Hoa Kỳ 19
3.2. Quy định của Luật Thương mại năm 1974 21
3.3. Quy định trone các hiệp định song phương và khu vực 31
Chương li: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP T ự VỆ THƯƠN G
M ẠI CỦA HOA KỲ 35
1. Tình hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của Hoa Kỳ 35
1.1. Tinh hình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo quy định tại Mục 201,
Luật thương mại Mỹ năm 1974 35
Ì .2. Áp dụng tự vệ thương mại theo quy định cùa Cơ chế tự vệ quá độ 37
2. Một số trường hợp Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 39
2. Ì. Thép - tháng 3 năm 2002 39
2.2. Glutenlúamỳ -năm 1997 45
2.3. Các mặt hàng may mặc của Trung quốc - năm 2005 49
3. Tác động cùa các biện pháp tự vệ thương mại của Hoa Kỳ 55
3.1. Tác động đồi với nhà sản xuất Hoa Kỳ 55
3.2. Tác động đòi với nhà nhập khấu Hoa Kỳ 57
3.3. Tác động đòi với các doanh nghiệp xuất khâu nước ngoài 61
Chương in: GIẢI PHÁP Đ Ố I PHÓ VỚI BIẨN PHÁP T ự VẨ THƯƠN G MẠ I
CHO DOANH NGHIẨP XUẤT KHẨU VIẨT NAM 65
Ì. Thực trạns đôi phó với các biện pháp tự vệ thương mại của doanh nghiệp
xuất khâu Việt Nam 65
2. Kinh nghiệm của Truna Quôc trong việc đối phó với biện pháp tự vệ
thương mại của Hoa Kỳ 69
3. Một số dự báo đối với việc áp dụng tự vệ thương mại tạm thời đối với
hàng hoa xuất khâu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 71
3.1. Tình hình xuât khâu Việt Nam - Hoa KỲ 71
3.2. Dự báo khả năng Việt Nam bị Hoa Kỳ tiến hành điều tra tự vệ thương mại...73
4. Định hướng và giải pháp đê doanh nghiệp xuất khâu có thể đối phó với các biện
pháp tự vệ thương mại từ phía Hoa Kỳ 76
4. Ì. Chuân bị đối phó với tình huống bị áp các biện pháp tự vệ thương mại 76
4.2. Trong trường họp bị áp các biện pháp tự vệ 80
KÉT LUẬN 87
TÀI LIẨU THAM KHAO sọ
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TÁT
C h ữ cái viế t tát Tên đầy đủ
EU Liên minh Châu  u
GATT Hiệp định chung về thuê quan và thương mại
NAFT A Hiệp định thương mại tự do Bác M ỹ
USITC Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ
W TO Tô chức thương mại thê giớ i
CHÁ C Liên đoàn Hành động vì Ngành công nghiệp
Tiêu dùng (Consuming Industries Trade Actio n
Coalition)
MOFCOM Bộ Thương mại Trung Quôc
DANH MỤ C BẢN G BIÊ U
Sô thứ tự Tên băng biêu
2.1 Sô liệu vụ kiện tự vệ thương mại từ năm 1974 đèn năm 1994
2 2 Danh sách những vụ kiện áp đặt biện pháp tự vệ theo C ơ chẻ tự
vệ quá độ
2.3 Danh sách nhũng nước đang phát triên có sản phàm bị áp đặt
biện pháp tự vệ
2.4 Giá trị nhập khâu của 10 nhà cung cáp quân bò vải chéo lớn
nhất vào thị trường Hoa Kỹ (tháng 1-11/2005)
2.5 Biêu đô sô mét vải và thị phân quần bò vài chéo nhập khâu từ
Trung Quốc vào thị trường Mỹ từ tháng 1 năm 2003 đến tháng
10 năm 2005
2.6 Chênh lệch sô lượng thép nhập khâu trung binh tháng trước
(tháng 8/2000 đến tháng 2/2002) và sau (tháng 4/2002 đến tháng
11 năm 2003) khi áp đặt biện pháp t ự vệ
3.1 Sô liệu những vụ kiện tự vệ có liên quan đèn Việ t Nam
3.2 Giá trị xuât khâu Việ t Nam - Hoa Kỹ thời kỹ 2001-2008
3.3 Tiêu chí lựa chọn luật sư khi tham gia một vụ kiện tự vệ thương
mại
L Ờ I M Ở ĐÀ U
1. Lý do chọn đề tài
Hoa Kỳ luôn được coi là thị trường nhập khẩu lớn nhất the giới và là
"đích ngắm" cùa rất nhiều nước xuất khẩu lớn. Trong năm 2009, tông giá trị
nhập khẩu của nước này lên tớ i 1,562.5 tỷ USD1
. Trong đó, những nước nhập
khẩu mạnh nhất vào thị trường Hoa Kỳ bao gồm Canada, Trung Quốc,
Mexico. Nhật Bản. Viục có quá nhiều nước nhập khấu quan tâm đèn thị
trường Hoa Kỳ đã tạo ra một thị trường nội địa cạnh tranh mạnh mẽ, dẫn tới
tình trạng nhiều doanh nghiụp của Hoa Kỳ lâm vào tinh thê khó khăn. Vì vậy,
đẽ bảo vụ cho nền sản xuất trong nước của mình, chính phủ Hoa Kỳ đã áp
dụna khá nhiều những biụn pháp phòng vụ thương mại, trong sô đó có các
biụn pháp tự vụ thươne mại.
Là một nước xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ, Viụ t Nam cũng phải chịu
tác động từ xu hướng gia tăng áp dụng các biụn pháp phòna vụ thương mại
như đã nói ờ trên. Mặc dù sau khi Viụ t Nam ký Hiụp định thương mại t ự do
Viụ t Nam - Hoa Kỳ vào năm 2001 và gia nhập WTO vào năm 2007, doanh
nghiụp xuất khẩu của Viụ t Nam đã có thêm những điều kiụn thuận lợ i để thúc
đẩy xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ kh i một số biụn pháp cổ điển đê bảo vụ
hàng hoa trong nước, như hàng rào về thuế quan và p hi thuế quan... bị dỡ bô
hoặc cắt giảm, song, cũng trong thời gian này, Hoa Kỳ đã tiến hành bốn vụ
kiụn chống bán phá giá và một vụ kiụn chống trợ cấp2
. Hiụn tại , Hoa Kỳ chưa
áp dụng biụn pháp tự vụ với bất cứ mặt hàng nhập khâu nào từ thị trường Viụ t
Nam, song chác chắn trong thời gian sắp tới , khi Viụ t Nam được công nhận là
nền kinh tế thị trường và tiềm lực của một số ngành sản xuất của Viụ t Nam
1
uỷ ban thõng kê Hoa Kỳ, sô liệu thõng kẽ giá trị ngoại thương cùa Hoa Kỷ năm 2009, thán g 2
năm 2010, http://www.census.gov/foreiqn-trade/statistics/hiqhliqhts/annual.htni l
2
Hội đôn g Tư vãn các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tẽ, Thõng kê các vụ kiện chõng bán
phá giá mà Việt Nam có liên quan tính đèn tháng 5 năm 2010, tháng 5 nă m 2010.
Ì
tăng lên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ phải đối mặt với các vụ kiện t ự
vệ, đặc biệt đối với một số mặt hàng có khả năng cạnh tranh.
Do đó, việc tập trung, tìm hiểu về những quy định về biện pháp tự vệ,
kinh nghiệm của các nước và đúc rút tọ những kinh nghiệm của bản thân đê
tìm cách ứng phó thích hợp khi một vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ phát sinh
là một trong những yêu câu quan trọng và có tính khả thi đoi với Việ t Nam
hiện nay.
Xuất phát tọ thực tiễn thương mại về tự vệ thương mại trên phạm v i toàn
thế giới nói chung và tự vệ thương mại nói riêng ờ Hoa Kỳ, vớ i mong muôn
tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trên cơ sờ đó có thê đóng góp một sô ý kiên
nham góp phân nâng cao hiệu quà đối phó vớ i tự vệ thương mại doanh nghiệp
Việ t Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: "Các biện pháp tự vệ thương mại của Hoa
KỲ và giải pháp đối phó cho doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam" làm đê tài
khoa luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Theo cơ sờ dữ liệu tại thư viện trường Đ ạ i học Ngoại thương, tính đến
thời diêm tháng 5 năm 2010, có 3 tài liệu cùng nghiên cứu về biện pháp tự vệ,
bao gồm:
• Thực trạng và định hướng áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương
mại quốc tế ờ Việt Nam, Nguyễn Hiền Giang; Ngư ờ i hướng dẫn:
Nguyễn Xuân Nữ, 2006. M ã số: LV01421
• Tự vệ thương mại và việc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại
đối với bảo hộ sản xuất trong nước trong xu thế t ự do hoa thương
mại, Nguyễn Thị Hiền Anh; Người hướng dẫn: Đào Ngọc Tiế n
2007. M ã số: LV02160
2
• Tác động của các biện pháp tự vệ trong thương mại và xu hướng áp
dụng trên thế giới , Nguyễn Thị Hảo; Ngư ờ i hướng dẫn: T ừ Thúy
Anh, 2009. M à số:LV.03519
Ba tài liệu nói trên đều tập trung tìm hiểu biện pháp tự vệ dưới góc độ
nhà quàn lý và đưa ra cách thữc vận dụng biện pháp tự vệ trong điều kiện
thương mại thực tế của Việt Nam. Khoa luận này phân tích biện pháp t ự vệ
theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ theo góc độ của doanh nghiệp xuất nhập
khâu, từ đó đề xuất cách thữc để doanh nghiệp đối phó vớ i những biện pháp
tự vệ khi xâm nhập vào thị trường này.
3. Mụ c đích nghiên cữu
V ớ i đề tài này, khoa luận tập trung và làm rõ những vấn đề cơ bản về t ự vệ
thương mại nói chung và những quy định về tự vệ thương mại của Hoa Kỳ
nói riêng. Dựa trên cơ sờ lý luận, khoa luận đi sâu vào phân tích thực trạng,
tác độna và xu hướng áp dụng của các biện pháp tự vệ thương mại tại Hoa Kỳ.
Từ đó, kết hợp với việc phân tích kinh nghiệm đã có của chính doanh nghiệp
xuât khâu và kinh nghiệm từ Trung Quôc, khoa luận đề xuất một sô giải pháp
nhằm tăng cường khả năng đối phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việ t Nam
trước các biện pháp tự vệ này.
4. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cữu
Đôi tượng cùa khoa luận là biện pháp tự vệ thương mại cùa Hoa Kỳ, giớ i
hạn trong khoảng thời gian từ năm 1974 đến năm 2010.
5. Phương pháp nghiên cữu
Trong quá trinh nghiên cữu, người viết đã sử dụng phương pháp so sánh,
phân tích tống họp dựa trên sự vận dụng kết quả các công trình khoa học đã
công bố, các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo.. .vv.
6. K ế t cấu của khoa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoa luận được kết cấu 3 chương
3