Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập toán thpt 6 (608)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Free LATEX
(Đề thi có 10 trang)
BÀI TẬP TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 1
Câu 1. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên (S AB) và (S AC) cùng
vuông góc với đáy và SC = a
√
3. Thể tích khối chóp S.ABC là
A. 2a
3
√
6
9
. B.
a
3
√
3
2
. C. a
3
√
6
12
. D.
a
3
√
3
4
.
Câu 2. Giá trị của giới hạn lim 2 − n
n + 1
bằng
A. 0. B. 2. C. −1. D. 1.
Câu 3. [2-c] Giá trị lớn nhất của hàm số y = ln(x
2 + x + 2) trên đoạn [1; 3] là
A. ln 4. B. ln 12. C. ln 14. D. ln 10.
Câu 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xex
, y = 0, x = 1.
A.
√
3
2
. B.
3
2
. C. 1
2
. D. 1.
Câu 5. Tìm m để hàm số y = mx3 + 3x
2 + 12x + 2 đạt cực đại tại x = 2
A. m = −1. B. m = 0. C. m = −2. D. m = −3.
Câu 6. [3] Cho hàm số f(x) =
4
x
4
x + 2
. Tính tổng T = f
1
2017!
+ f
2
2017!
+ · · · + f
2016
2017!
A. T = 2017. B. T = 1008. C. T = 2016. D. T =
2016
2017
.
Câu 7. Hàm số f có nguyên hàm trên K nếu
A. f(x) liên tục trên K. B. f(x) xác định trên K.
C. f(x) có giá trị lớn nhất trên K. D. f(x) có giá trị nhỏ nhất trên K.
Câu 8. Khối đa diện đều loại {5; 3} có số mặt
A. 8. B. 20. C. 30. D. 12.
Câu 9. [2] Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 6% trên tháng. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho
tháng tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó lĩnh được số tiền không ít hơn 110 triệu đồng (cả
vốn lẫn lãi), biết rằng trong thời gian gửi tiền người đó không rút tiền và lãi suất không thay đổi?
A. 15 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 18 tháng.
Câu 10. Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh
A. 8. B. 10. C. 6. D. 4.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng (S AB) và (S AD)
cùng vuông góc với đáy, SC = a
√
3. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A. a
3
3
. B.
a
3
√
3
3
. C. a
3
. D.
a
3
√
3
9
.
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Z
f(x)dx!0
= f(x).
B. Mọi hàm số liên tục trên (a; b) đều có nguyên hàm trên (a; b).
C. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b) và C là hằng số thì Z
f(x)dx = F(x) + C.
D. F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b) ⇔ F
0
(x) = f(x), ∀x ∈ (a; b).
Trang 1/10 Mã đề 1