Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1555

Ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THÁI

ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓ A ĐỐI VỚI KINH TẾ

HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60.31.10

LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2008

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THÁI

ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA ĐỐI VỚI KINH TẾ

HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀ NH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60.31.10

LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học : TS. Đỗ Anh Tài

THÁI NGUYÊN - 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Ảnh hƣởng của xu hƣớng đô thị hoá đối với kinh tế hộ

nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” đượ c thự c hiện từ tháng

10/2007 đến tháng 5/2008. Luận văn sử dụ ng những thông tin từ nhiều nguồn

khác nhau. Các thông tin này đã đượ c chỉ rõ nguồn gốc , có một số thông tin

thu thập từ điều tra thự c tế ở địa phương, số liệu đã đượ c tổng hợ p và xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong lu ận văn này

là hoàn toàn trung thự c và chưa đượ c sử dụ ng để bảo vệ mộ t họ c vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọ i sự giúp đỡ cho việ c thự c hiện luận văn này

đã đượ c cảm ơn và mọ i thông tin trong khóa luận đã đượ c chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2008

Học viên

Hà Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời thự c hiện luận văn , em đã nhận đượ c sự quan tâm giúp đỡ

quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

Trước hết, em xin chân thà nh cảm ơn Ban Giám hiệu , Ban Chủ nhiệm

khoa Sau đại họ c cùng các thầy cô giáo trường Đại họ c Kinh tế và Quản trị

kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đ ỡ em trong suốt quá trình họ c tập

tại trường.

Em xin bày tỏ lòng b iết ơn sâu sắc đến TS . Đỗ Anh Tài - Giảng viên

trường Đại họ c Kinh tế và Quản trị kinh doanh , người đã tận tình chỉ bảo ,

giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Thái Nguyên , Phòng Kế

hoạch và Đầu tư TP Thái Nguyên , Phòng Thống kê TP Thái Nguyên và các

hộ nông dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợ i cho em trong quá trình thu

thập thông tin để thự c hiện Luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2008

Học viên

Hà Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan....................................................................................................... i

Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii

Mục lục................................................................................................................ iii

Danh mục ký tự viết tắt....................................................................................... vii

Danh mục bảng biểu, sơ đồ................................................................................. viiii

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2

4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ....................................................................... 3

5. Bố cục của luận văn: ....................................................................................... 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, kinh tế hộ nông dân và ảnh

hƣởng của đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân .............................................. 5

1.1.1. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân...................................................... 5

1.1.1.1. Hộ nông dân ........................................................................................... 5

1.1.1.2. Động thái kinh tế hộ nông dân............................................................... 7

1.1.2. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị....................................... 9

1.1.2.1. Khái niệm về đô thị ................................................................................ 9

1.1.2.2. Phân loại đô thị...................................................................................... 10

1.1.2.3. Chức năng của đô thị ............................................................................. 11

1.1.2.4 Chức năng vùng ngoại thành, ngoại thị.................................................. 12

1.1.2.5. Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội................ 12

1.1.3. Lý luận về đô thị hoá................................................................................ 13

1.1.3.1. Khái niệm đô thị hoá.............................................................................. 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.3.2. Tính tất yếu của đô thị hoá..................................................................... 14

1.1.3.3. Quan điểm của đô thị hoá ...................................................................... 15

1.1.3.4. Mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và quá trình công nghiệp hoá.. 16

1.1.3.5 Tác động của đô thị hoá.......................................................................... 17

1.2. Thực tiễn quá trình đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam .................. 20

1.2.1. Tình hình đô thị hoá trên thế giới........................................................... 21

1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới.............................. 22

1.2.2.1. Hà Lan.................................................................................................... 22

1.2.2.2. Trung Quốc ............................................................................................ 23

1.2.3. Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam ............................................................ 25

1.2.4. Các công trình nghiên cứu về đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam..... 28

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 30

1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu........................................................................... 30

1.3.2. Cơ sở phương pháp luận ......................................................................... 30

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 30

1.3.3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 30

1.3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu thông tin................................................. 31

1.3.4. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................... 33

1.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................. 35

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI ĐỜI

SỐNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI

NGUYÊN

2.1. Đặc điểm của thành phố Thái Nguyên..................................................... 37

2.1.1. Điều kiện kinh tế - chính trị ...................................................................... 37

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................... 42

2.2. Thực trạng của quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái

Nguyên................................................................................................................ 43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

2.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển đô thị hoá ........................................... 43

2.2.2. Sự biến động về đất đai trong quá trình đô thị hóa của thành phố Thái

nguyên ................................................................................................................. 45

2.3. Ảnh hƣởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân đƣợc điều tra . 48

2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ........................................................ 48

2.3.2. Tình hình biến động đất đai của các hộ điều tra ....................................... 50

2.3.3. Tình hình chung và nghề nghiệp của hộ ................................................... 52

2.3.4. Nguồn lực của hộ ...................................................................................... 54

2.3.5. Thu nhập của hộ ........................................................................................ 56

2.3.6. Tình hình sử dụng tiền đền bù đất của các hộ điều tra ............................. 60

2.4. Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp................................ 62

2.5. Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp ......................... 66

2.6. Ảnh hƣởng của các nhân tố đến thu nhập của các hộ nông dân ........... 68

2.7. Đánh giá sự ảnh hƣởng của đô thị hoá tới kinh tế hộ thông qua các

câu hỏi định tính................................................................................................ 75

2.7.1. Mức độ ảnh hưởng đến thu nhập do tác động của đô thị hóa................... 75

2.7.2. Mức độ tác động của đô thị hoá................................................................ 77

2.7.3. Kế hoạch của hộ nông dân thành phố Thái nguyên trong trong thời gian

tới......................................................................................................................... 80

2.8. Đánh giá chung tác động của đô thị hóa tới sản xuất nông nghiệp

trên đại bàn thành phố Thái Nguyên .............................................................. 81

2.8.1. Tác động tích cực ...................................................................................... 81

2.8.2. Tác động tiêu cực ...................................................................................... 83

Chƣơng 3: MỘ T SỐ GIẢI PHÁ P NÂNG CAO ĐỜI SỐ NG KINH TẾ HỘ

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ THÁI

NGUYÊN

3.1. Định hƣớng phát triển đô thị hoá thành phố Thái Nguyên tới năm 2020 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

3.1.1. Định hướng phát triển không gian đô thị............................................... 86

3.1.2 Phân khu chức năng ................................................................................ 87

3.1.3. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị ................................ 90

3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống đời sống kinh tế

hộ nông dân bị mất đất nông nghiệp trong khu vực đô thị hóa ................... 90

3.2.1. Giải pháp từ phía các hộ nông dân......................................................... 91

3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan tới chính quyền Thành phố......................... 92

3.2.2.1. Quy hoạch tổng thể ................................................................................ 92

3.2.2.2. Giải pháp về lao động - việc làm........................................................... 93

3.2.2.3. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường................................................... 94

3.2.3. Các giải pháp từ phía nhà nước.............................................................. 95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận ........................................................................................................... 98

2. Kiến nghị......................................................................................................... 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤC LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤ C KÝ TỰ VIẾT TẮT

CĐ : Cao đẳng

CM KHCN : Cách mạng khoa học công nghiệp

CNH : Công nghiệp hoá

ĐH : Đại học

ĐTH : Đô thị hoá

GPMB : Giải phóng mặt bằng

HĐH : Hiện đại hoá

KD-DV : Kinh doanh - dịch vụ

KH : Kế hoạch

KT - XH : Kinh tế - xã hội

NN : Nông nghiệp

SXKD : Sản xuất kinh doanh

SXNN : Sản xuất nông nghiệp

TDMNBB : Trung du miền núi Bắc bộ

THCS : Trung học cơ sở

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

TP : Thành phố

TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

UBND : Uỷ ban nhân dân

XDCB : Xây dựng cơ bản

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤ C CÁ C BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Phát triển bền vững............................................................................. 15

Bảng 1.1 Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn ............21

Bảng 2.1 Tình hình biến động dân số của thành phố Thái nguyên

giai đoạn 2005-2007 ............................................................................................. 40

Bảng 2.2 Tình hình biến động đất đai của thành phố Thái Nguyên

từ năm 2005-2007 ............................................................................................... 46

Bảng 2.3 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra................................................... 48

Bảng 2.4 Tình hình biến động đất đai của hộ trước và sau đô thị hoá ............... 51

Bảng 2.5 Tình hình chung của hộ trước và sau ĐTH ......................................... 52

Bảng 2.6 Nguồn lực của hộ................................................................................. 55

Biểu đồ 2.1 Nguồn lự c củ a hộ ............................................................................. 56

Bảng 2.7 Thu nhập củ a hộ ................................................................................... 59

Bảng 2.8 Tình hình sử dụng nguồn đền bù của hộ ............................................. 60

Biểu đồ 2.2 Tình hình sử dụng nguồn đền bù của hộ ......................................... 61

Bảng 2.9 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp............................. 63

Biểu đồ 2.3 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp. ....................... 64

Bảng 2.10 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp .................... 67

Bảng 2.11 Ý kiến của các hộ điều tra về xu hướng thay đổi thu nhập do tác

động của ĐTH..................................................................................................... 75

Bảng 2.12. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của đô thị............... 77

Bảng 2.13 Ý kiến của các hộ điều tra về kế hoạch trong thời gian tới ............... 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế

phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ

bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống

cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các

ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và

phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục

vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn

đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân

số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.

Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ

sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công

nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ

tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.

Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự hình

thành các cơ sở, các khu công nghiệp các khu thương mại, dịch vụ và các khu

dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc sự mở

rộng quy mô của các khu đô thị đã có.

Như vậy sự hình thành các khu đô thị mới và mở rộng các đô thị đã có

bắt nguồn từ sự tác động của quá trình công nghiệp hoá và diễn ra song song

với quá trình công nghiệp hoá. Nói cách khác, quá trình đô thị hoá là một quá

trình bắt nguồn từ quá trình công nghiệp hoá và ngắn liền với quá trình công

nghiệp hoá. Do vậy, có thể khẳng định rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu

và phổ biến của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại

hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình

thành các đô thị mới và mở rộng các đô thị hiện có là một xu hướng tất yếu.

Sự hình thành các khu đô thị mới, các tuyến giao thông mới những năm

qua tại thành phố Thái Nguyên và sự hình thành các phường xã mới là xu thế

tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đồng thời với

việc đô thị hoá vấn đề tạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc diện quy

hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Cuộc sống của người dân sau khi cắt

phần đất nông nghiệp cho việc giải phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức

được tầm quan trọng về sự ảnh hưởng của đô thị hoá đối với cuộc sống của

người nông dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng của xu

hƣớng đô thị hoá đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên”

2. Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu chung: Đề tài thực hiện góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế

hộ nông dân trong quá trình đô thị hóa tại thành phố Thái Nguyên.

* Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng đô thị hoá và

ảnh của nó tới kinh tế hộ nông dân.

- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đô thị hóa trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên và sự ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân.

- Tìm ra những giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống kinh tế của

những hộ nông dân bị mất đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong

những năm tới.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!