Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ảnh hưởng của việc sử dụng lập lại florfenicol lên tăng trưởng và một số chỉ tiêu huyết học của cá
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN QUANG VINH
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG LẬP LẠI
FLORFENICOL LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ
TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon
hypophthalmus) GIỐNG NUÔI TRONG BỂ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
i
TÓM TẮT
Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng lập lại Florfenicol lên tăng trưởng và
một số chỉ tiêu huyết học của cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus)
giống nuôi trong bể” được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của
Florfenicol (FFC) lên tăng trưởng và một số thay đổi huyết học của cá tra
giống.
Đề tài được thực hiện trong 2 tháng từ tháng 4/2009 đến tháng 6/2009, gồm
một thí nghiệm có 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại, mổi tháng
lập lại 1 lần. Cá tra giống kích cỡ 26 (g) được bố trí trên bể composite 500 L,
cho ăn kháng sinh FFC ở các liều 10mg FFC/kg cá/ ngày, 50mg FFC/kg
cá/ngày, 100mg FFC/kg cá/ngày, 200mg FFC/kg cá/ngày trong vòng 7 ngày.
Thời gian thu mẫu: 1 ngày trước khi ăn kháng sinh, sau khi ăn kháng sinh 1
ngày, 7 ngày, ngưng ăn kháng sinh 7 ngày.
Kết quả cho thấy: số lượng hồng cầu giảm không có ý nghĩa thống kê sau 7
ngày ăn kháng sinh và trở lại gần bằng với ban đầu sau 7 ngày ngưng ăn kháng
sinh ở tháng 1. Ở tháng thứ 2 số lượng hống cầu tăng không có ý nghĩa thống
kê sau 7 ngày ăn kháng sinh. Số lượng bạch cầu ở tháng 1 giảm có ý nghĩa
thống kê từ ngày 1-7 sau khi ăn kháng sinh. Ở tháng 2 từ ngày 1 -7 sau khi ăn
kháng sinh số lượng bạch cầu chỉ giảm có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức 200
mgFFC, các nghiệm thức còn lại giảm không có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ huyết sắc tố ở tháng 1, giảm sau 7 ngày cá ăn kháng sinh giữa các
nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. ở
tháng 2 giữa các nghiệm thức đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê 7 ngày
sau khi cá ăn kháng sinh cả 4 nghiệm thức có thuốc tỷ lệ huyết sắc tố đều tăng
không có ý nghĩa thống kê.
Tăng trưởng của cá không bị ảnh hưởng của thuốc trong thời gian thí nghiệm.
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng tương đối giữa các nghiệm
thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Hệ số tiêu tốn thức ăn ở các nghiệm thức có thuốc đều thấp hơn ở nghiệm thức
đối chứng.
Tỷ lệ sống đạt cao từ 95.3-98% sau 60 ngày thí nghiệm.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
ii
LỜI CẢM TẠ!
Xin chân thành cảm ơn!
Thầy Nguyễn Thanh Phương – Trưởng khoa thủy sản, cô Đỗ Thị Thanh
Hương - Trưởng bộ môn Dinh dưỡng và chế biến thủy sản – đã tạo điều kiện
và hướng dẫn thực hiện đề tài trong thời gian qua.
Chị Nguyễn Thị Kim Hà đã tận tình tình giúp đỡ, chỉ dẫn hoàn thành đề tài.
Các thầy cô khoa Thủy sản, trường ĐHCT đã chỉ dạy trong suốt thời gian học
tập ở trường.
Những người bạn đã giúp đỡ trong thời gian làm đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iii
MỤC LỤC
Tóm tắt .................................................................................................................i
Lời cảm tạ............................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................. iii
Danh sách bảng ...................................................................................................v
Danh sách hình ...................................................................................................vi
Danh mục viết tắt ..............................................................................................vii
Chương 1. GIỚI THIỆU......................................................................................1
Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................3
2.1 Đặc điểm sinh học của cá tra ...................................................................3
2.1.1 Vị trí phân loại ......................................................................................3
2.1.2 Phân bố .................................................................................................3
2.1.3 Đặc diểm sinh lí ....................................................................................3
2.1.4 Đặc điểm hình thái................................................................................3
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng............................................................................3
2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng............................................................................4
2.2 Các nghiên cứu về tồn lưu kháng sinh trên cá.........................................4
2.3 Florfenicol và các nghiên cứu về florfenicol trong điều trị bệnh trên cá 5
2.4 Một số nghiên cứu về huyết học và tăng trưởng trên cá..........................7
Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................9
3.1 Vật liệu nghiên cứu..................................................................................9
3.2 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................9
3.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu .......................................................12
3.4 Xử lý số liệu...........................................................................................16
Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ...............................................................17
4.1 Các yếu tố môi trường ...........................................................................17
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iv
4.1.1 TAN (NH3
+
/NH4
+
)............................................................................17
4.1.2 Nitrite ...............................................................................................17
4.1.3 Nitrate...............................................................................................18
4.1.4 Ammonia..........................................................................................18
4.1.5 pH.....................................................................................................19
4.1.6 Nhiệt độ............................................................................................20
4.2 Các chỉ tiêu huyết học .............................................................................21
4.2.1 Hồng cầu .........................................................................................21
4.2.2 Bạch cầu ..........................................................................................24
4.2.3 Tỷ lệ huyết sắc tố hematocrit: (%)...................................................27
4.3 Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hoá thức ăn ...................29
4.3.1 Tốc độ tăng trưởng-Tỷ lệ sống........................................................30
4.3.2 Hệ số tiêu tốn thức ăn......................................................................31
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................33
5.1 Kết luận..................................................................................................33
5.2 Đề xuất...................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................34
PHỤ LỤC..........................................................................................................37
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Nhu cầu thức ăn của cá trong thời gian thí nghiệm..........................11
Bảng 4.1: Sự thay đổi số lượng hồng cầu (106
tb/mm
3
) giữa các nghiệm thức
trong thời gian thí nghiệm (tháng 1) ....................................................................21
Bảng 4.2: Sự thay đổi số lượng hồng cầu (106
tb/mm
3
) giữa các nghiệm thức
trong thời gian thí nghiệm (tháng 2) ....................................................................22
Bảng 4.3: Sự thay đổi số lượng bạch cầu (104
tb/mm3
) giữa các nghiệm thức
trong thời gian nghiệm (tháng 1)..........................................................................24
Bảng 4.4: Sự thay đổi số lượng bạch cầu (104
tb/mm3
) giữa các nghiệm thức
trong thời gian nghiệm (tháng 2)..........................................................................24
Bảng 4.5: Sự thay đổi tỷ lệ huyết sắc tố (%) giữa các nghiệm thức trong thời
gian thí nghiệm (tháng 1) .....................................................................................27
Bảng 4.6: Sự thay đổi tỷ lệ huyết sắc tố (%) giữa các nghiệm thức trong thời
gian thí nghiệm (tháng 2) .....................................................................................27
Bảng 4.7: Biến động khối lượng cá trong thời gian thí nghiệm...........................30
Bảng 4.8: Sự biến động tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG), tốc độ tăng
trưởng tương đối (SGR) và tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức ...............................30
Bảng 4.9: Sự biến động hệ số thức ăn và lượng thức ăn cá sử dụng hàng ngày
giữa các nghiệm thức............................................................................................31
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com