Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của vật liệu làm mão răng lên interleukin 1 beta (il 1b) trong dịch khe nướu ở răng cối
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
---oOo---
NGUYỄN CÔNG KIỀU TRANG
ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU LÀM MÃO RĂNG LÊN
INTERLEUKIN – 1 BETA (IL-1ß) TRONG DỊCH KHE NƯỚU Ở
RĂNG CỐI LỚN HÀM TRÊN ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
---oOo---
NGUYỄN CÔNG KIỀU TRANG
ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU LÀM MÃO RĂNG LÊN
INTERLEUKIN – 1 BETA (IL-1ß) TRONG DỊCH KHE NƯỚU Ở
RĂNG CỐI LỚN HÀM TRÊN ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA
CHUYÊN NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT
MÃ SỐ: NT 62 72 28 01
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN MINH TRÍ
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Công Kiều Trang
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT........................................................................ii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................v
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................3
1.1. Vật liệu chế tác phục hình mão răng.........................................................................3
1.2. Vật liệu chế tác mão răng ảnh hưởng đến mô nha chu ...........................................15
1.3. Dịch khe nướu (Gingival crevicular fluid – GCF)..................................................16
1.4. Vai trò của Interleukin 1 beta (IL-1β) trong dịch khe nướu ...................................19
1.5. Phương pháp xét nghiệm miễn dịch liên kết với enzyme (ELISA)........................25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................30
2.1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................30
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................30
2.3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................30
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu...........................................................................................31
2.5. Xác định các biến số trong nghiên cứu ...................................................................32
2.6. Phương pháp và công cụ đo lường..........................................................................32
2.7. Tiến trình nghiên cứu ..............................................................................................35
2.8. Tóm tắt quy trình nghiên cứu..................................................................................41
2.9. Phương pháp phân tích dữ liệu ...............................................................................42
2.10. Kiểm soát sai lệch .................................................................................................42
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................................42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ..............................................................................................44
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.......................................................................................44
3.2. Chỉ số lâm sàng của điều trị mão răng ở hai nhóm toàn sứ và nhóm sứ - kim loại 44
.
.
3.3. Sự thay đổi nồng độ IL-1β trong dịch khe nướu của nhóm mão toàn sứ và mão sứ -
kim loại...........................................................................................................................54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...........................................................................................59
4.1. Bàn luận về đối tượng và phương pháp nghiên cứu ...............................................59
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu ..............................................................................64
4.3. Ý nghĩa ứng dụng và hạn chế của đề tài .................................................................73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ...........................................................................................75
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ..........................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHÁM RĂNG, TÌNH TRẠNG NHA CHU
PHỤ LỤC 2. QUY TRÌNH SỬA SOẠN MÃO TOÀN PHẦN
PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 4. ĐỊNH CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KIÊN ĐỊNH
PHỤ LỤC 5. HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU
.
.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GCF Gingival Crevicular Fluid
GI Gingival Index
PI Plaque Index
BOP Bleeding On Probing
PD Pocket Depth
ELISA Enzym-linked immunosorbent assay
IL-1 Interleukin 1
.
.
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT
TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT
Gingival Crevicular Fluid Dịch khe nướu
Gingival Index Chỉ số nướu
Plaque Index Chỉ số mảng bám
Bleeding On Probing Chỉ số chảy máu nướu khi thăm khám
Pocket Depth Độ sâu túi
.
.
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1: Một số hợp kim Cr-Co được sử dụng trong nha khoa phục hồi................4
Bảng 1. 2: Đặc điểm cơ bản của Y-TZP Zirconia.....................................................11
Bảng 1. 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng GCF .............................................18
Bảng 1. 4: Tổng hợp nghiên cứu Interleukin liên quan bệnh nha chu......................21
Bảng 2. 1: Biến số nghiên cứu ..................................................................................32
Bảng 2. 2: Bảng câu hỏi trước khi sửa soạn mão từng phần.....................................36
Bảng 2. 3: Thông số của từng loại mão. ...................................................................37
Bảng 2. 4: Tiêu chuẩn chỉ số mảng bám theo Loe và Silness (1964).......................39
Bảng 2. 5: Tiêu chuẩn chỉ số mảng bám theo Loe và Silness (1964).......................39
Bảng 3. 1: Số lượng bệnh nhân và tuổi trung bình của từng nhóm ..........................44
Bảng 3. 2: So sánh các chỉ số PI, GI, BOP, PD ở vị trí răng chứng của hai nhóm
ngay sau khi gắn mão răng (T0). ...............................................................................45
Bảng 3. 3: So sánh các chỉ số PI, GI, BOP, PD tại vị trí răng phục hình giữa hai
nhóm toàn sứ và sứ - kim loại ngay sau khi gắn mão răng (T0) ...............................46
Bảng 3. 4: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP, PD ở răng chứng của nhóm mão
toàn sứ qua các thời điểm sau khi gắn mão 45 ngày (T1) và 90 ngày (T2) ...............47
Bảng 3. 5: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP, PD ở răng phục hình mão toàn
sứ qua các thời điểm sau khi gắn mão 45 ngày (T1) và 90 ngày (T2).......................48
Bảng 3. 6: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP, PD ở răng chứng của nhóm mão
sứ - kim loại qua các thời điểm sau khi gắn mão 45 ngày (T1) và 90 ngày (T2).......49
Bảng 3. 7: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP, PD ở răng phục mão sứ - kim
loại qua các thời điểm sau khi gắn mão 45 ngày (T1) và 90 ngày (T2).....................51
Bảng 3. 8: So sánh các chỉ số nha chu lâm sàng PI, GI, BOP, PD giữa 2 nhóm răng
chứng ở từng thời điểm T0, T1, T2 .............................................................................52
Bảng 3. 9: So sánh các chỉ số nha chu lâm sàng PI, GI, BOP, PD giữa 2 nhóm mão
răng ở từng thời điểm T0, T1, T2 ................................................................................53
Bảng 3. 10: Nồng độ IL-1β ở tại thời điểm T0 ..........................................................54
.
.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Liên quan nhiệt độ và 3 pha tinh thể của zirconia .....................................9
Hình 1. 2: Cơ chế lan truyền sự nứt gãy của zirconia.................................................9
Hình 1. 3: Kính hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt zirconia ....................................10
Hình 1. 4: Chế tác zirconia........................................................................................13
Hình 1. 5: Giải phẫu dịch khe nướu ..........................................................................17
Hình 1. 6: Chi tiết về thành phần GCF .....................................................................17
Hình 1. 7: Cách thu thâp dịch khe nướu ...................................................................19
Hình 1. 8: Quá trình hình thành viêm nướu ..............................................................21
Hình 1. 9: Cơ chế hoạt động của ELISA trực tiếp. ...................................................26
Hình 1. 10: Cơ chế hoạt động của ELISA gián tiếp..................................................27
Hình 1. 11: Quy trình ELISA sandwich....................................................................28
Hình 1. 12: Quy trình ELISA cạnh tranh ..................................................................29
Hình 2. 1: Bộ mũi khoan sửa soạn mão toàn phần. ..................................................33
Hình 2. 2: Ống lưu trữ mẫu giấy thấm dịch khe nướu ..............................................33
Hình 2. 3: Bộ kit ELISA IL-1 β ................................................................................34
Hình 2. 4: Máy li tâm ................................................................................................34
Hình 2. 5: Máy rửa tự động.......................................................................................34
Hình 2. 6: Máy đọc kết quả ELISA ..........................................................................35
Hình 2. 7: Thu thập dịch khe nướu bằng giấy thấm..................................................38
Hình 2. 8: Eppendorf chứa giấy thấm có dịch khe nướu và dung dịch đệm.............38
Hình 2. 9: Bộ kit nghiên cứu.....................................................................................41
.
.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP và PD tại vị trí răng chứng của
nhóm mão toàn sứ thời điểm ngay sau gắn mão, sau gắn mão 45 ngày, 90 ngày (T0,
T1, T2)........................................................................................................................48
Biểu đồ 3. 2: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP và PD tại vị trí răng phục hình
của nhóm mão toàn sứ thời điểm ngay sau gắn mão, sau gắn mão 45 ngày, 90 ngày
(T0, T1, T2).................................................................................................................49
Biểu đồ 3. 3: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP và PD tại vị trí răng chứng của
nhóm sứ - kim loại thời điểm ngay sau gắn mão, sau gắn mão 45 ngày, 90 ngày (T0,
T1, T2)........................................................................................................................51
Biểu đồ 3. 4: So sánh sự thay đổi chỉ số PI, GI, BOP và PD tại vị trí răng phục hình
của nhóm sứ - kim loại thời điểm ngay sau gắn mão, sau gắn mão 45 ngày, 90 ngày
(T0, T1, T2).................................................................................................................52
Biểu đồ 3. 5: So sánh IL-1β răng chứng và răng can thiệp thời điểm T0..................55
Biểu đồ 3. 6: So sánh IL-1β giữa nhóm mão toàn sứ và mão sứ -kim loại tại thời
điểm T0 ......................................................................................................................55
Biểu đồ 3. 7: So sánh nồng độ IL-1β của nhóm mão toàn sứ qua các thời điểm T0,
T1, T2. ........................................................................................................................56
Biểu đồ 3. 8: So sánh nồng độ IL-1β mão sứ - kim loại qua các thời điểm T0, T1, T2.
...................................................................................................................................57
Biểu đồ 3. 9: So sánh nồng độ IL-1β giữa hai nhóm mão toàn sứ và mão sứ - kim
loại qua từng thời điểm T0, T1, T2..............................................................................58
.
.