Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của tỷ giá thực đa phương ( REER) đến cán cân thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Bùi Ngọc Cúc Phương
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1613

Ảnh hưởng của tỷ giá thực đa phương ( REER) đến cán cân thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Bùi Ngọc Cúc Phương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

BÙI NGỌC CÚC PHƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƢƠNG (REER)

ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

BÙI NGỌC CÚC PHƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƢƠNG (REER)

ĐẾN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Mỗi một quốc gia đều có một đồng tiền riêng lƣu hành trong lãnh thổ của quốc gia

đó, nhƣng khi các nƣớc quan hệ mậu dịch với nhau, để thuận tiện cho hoạt động thƣơng

mại, các nƣớc này sẽ thống nhất lựa chọn một đồng tiền mạnh để trao đổi. Vì vậy mà khi

giá trị của một đồng tiền thay đổi sẽ ảnh hƣởng đến lợi ích thƣơng mại của các nƣớc, làm

ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của mỗi quốc gia. Mặt khác, để ghi

nhận sự thay đổi của hoạt động xuất nhập khẩu, ngƣời ta sử dụng cán cân thƣơng mại đó

là chênh lệch giữa hai yếu tố xuất khẩu và nhập khẩu tại một thời điểm nhất định. Những

điều trên cho thấy tỷ giá và cán cân thƣơng mại có mối quan hệ với nhau.

Để xem xét tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thƣơng mại cần lựa chọn tỷ

giá phù hợp làm cơ sở khoa học để so sánh. Tỷ giá này phải đƣợc điều chỉnh theo chênh

lệch mức độ lạm phát của các nƣớc, vì vậy trong khuôn khổ luận văn này, tác giả sử dụng

tỷ giá thực đa phƣơng ( hay tỷ giá thực hiệu lực - REER) cùng với các biên số khác để

phân tích và đo lƣờng sự tác động của các yếu tố này đến cán cân thƣơng mại.

Luận văn nghiên cứu tỷ giá thực đa phƣơng của Việt Nam với các đối tác là Trung

Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nga, Autralia, Singapore, Thái Lan,

Indonesia, Philipine và Malaysia. Thời gian nghiên cứu từ quý 1 năm 2000 đến quý 3

năm 2016. Tác giả xem xét trên cơ sở lý thuyết và thực nghiệm, áp dụng phƣơng pháp

đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số VECM để phân tích, việc ƣớc lƣợng mô hình

đƣợc hỗ trợ bằng phần mềm eview 8.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ giá thực đa phƣơng và GDP của thế giới có tác

động cùng chiều đến cán cân thƣơng mại, mức độ tác động của REER tới CCTM là

0.82% và mức độ tác động của GDP thế giới đối với CCTM là 0.23% , thông qua ƣớc

lƣợng mô hình VECM cho thấy mức độ giải thích của các biến này tác động là 63%. Nhƣ

vậy, đối với tình hình phát triển kinh tế nhƣ ở Việt Nam hiện nay, phá giá tiền tệ không

thể giúp cải thiện cán cân thƣơng mại trong thời gian ngắn cho nên cần phải kết hợp phá

giá với các chính sách của chính phủ và đây giải pháp tốt nhất nhằm làm cho nền kinh tế

tăng trƣởng bền vững.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chƣa từng đƣợc nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại

học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả nghiên cứu là

trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung

do ngƣời khác thực hiện ngoài trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

v

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô và

bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

Quý ban giám hiệu và các thầy cô trƣờng Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí

Minh đã tạ o điều kiện giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt

thời gian học tại nhà trƣờng.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Trần Phúc, ngƣời đã rất tận

tình góp ý, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo và động viên tôi trong suốt quá trình hƣớng

dẫn tôi thực hiện luận văn này.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bà bạn bè lớp CH16C1 của trƣờng

Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt quà trình học tập và

thực hiện luận văn.

Trong quá trình thực hiện luận văn này, mặc dù đã tham khảo nhiều tài liệu và tiếp

thu ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những sai

sót, tôi mong nhận đƣợc sự góp ý và phản hồi từ quý thầy cô và các bạn.

vi

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH ..........................................................................................................x

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................................x

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ......................................................................1

1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................................. 1

1.2.Tính cấp thiết...............................................................................................................2

1.3.Mục tiêu của đề tài .....................................................................................................3

1.3.1 Mục tiêu tổng quát....................................................................................................3

1.3.2 Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3

1.4 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................3

1.5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................3

1.6.Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................3

1.7.Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................4

1.8 Đóng góp của đề tài.....................................................................................................4

1.9.Cấu trúc luận văn ........................................................................................................5

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY...............6

2.1 Tỷ giá hối đoái.............................................................................................................6

2.1.1 Khái niệm .................................................................................................................6

2.1.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa .......................................................................................7

2.1.3 Tỷ giá hối đoái thực..................................................................................................8

2.1.3.1 Tỷ giá thực song phƣơng ......................................................................................8

2.1.3.2 Tỷ giá thực đa phƣơng...........................................................................................9

2.2 Cán cân thƣơng mai...................................................................................................10

2.2.1 Khái niệm ...............................................................................................................10

2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại ....................................................11

2.2.2.1 Thu nhập quốc dân ..............................................................................................11

2.2.2.2 Tỷ giá hối đoái.....................................................................................................12

2.2.2.3 Lạm phát..............................................................................................................12

vii

2.2.2.4 Rào cản thƣơng mại.............................................................................................13

2.3 Tác động của tỷ giá đến cán cân thƣơng mại ............................................................13

2.3.1 Điều kiện Marshall – Lerner ..................................................................................14

2.3.2 Đƣờng cong j..........................................................................................................15

2.4 Các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ tỷ giá và cán cân thƣơng mại.................17

2.4.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài....................................................................................17

2.4.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................................19

2.4.3 Ƣu điểm hạn chế của các nghiên cứu trƣớc ...........................................................20

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........22

3.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................23

3.2 Mô hình đồng liên kết và vector hiệu chỉnh sai số VECM .......................................24

3.3 Thu thập dữ liệu.........................................................................................................27

3.3.1 Chọn rổ tiền tệ ........................................................................................................27

3.3.2 Thu thâp số liệu về tỷ giá danh nghĩa.....................................................................29

3.3.3 Thu thập số liệu về GDP và CPI của các nƣớc ......................................................30

3.3.4 Thu thập số liệu xuất nhập khẩu Việt Nam và các đối tác .....................................31

3.3.5 Tính tỷ giá thực đa phƣơng ....................................................................................31

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................34

4.1 Xu hƣớng xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2016 .....................34

4.2 Xu hƣớng tỷ giá và cán cân thƣơng mại Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2016......36

4.3 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................38

4.3.1 Xử lý số liệu ...........................................................................................................38

4.3.2 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu..................................................................38

4.3.3 Chọn độ trễ cho mô hình ........................................................................................40

4.3.4 Kiểm định đồng liên kết theo Johansen .................................................................41

4.3.5 Ƣớc lƣợng mô hình VECM....................................................................................42

4.3.6 Kiểm định sự bền vững của mô hình .....................................................................43

4.3.6.1 Tính ổn định của mô hình....................................................................................43

4.3.6.2 Kiểm định LM.....................................................................................................44

viii

4.3.7 Kiểm định White ....................................................................................................44

4.3.8 Hàm phản ứng đẩy và phân rã phƣơng sai.............................................................44

4.3.8.1 Phân rã phƣơng sai ..............................................................................................44

4.3.8.2 Hàm phản ứng đẩy ..............................................................................................45

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN...............................................................................................48

5.1 Kết luận ....................................................................................................................48

5.2 Một số kiến nghị .......................................................................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................51

PHỤ LỤC .......................................................................................................................53

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VN Việt Nam

TGHĐ Tỷ giá hối đoái

CCTM Cán cân thƣơng mại

GSO Tổng cục thống kê

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế

WB Ngân hàng thế giới

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

REER Tỷ giá thực đa phƣơng

RER Tỷ giá thực song phƣơng

NEER Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng

NER Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng

GDP Tổng thu nhập quốc nội

VND Việt Nam đồng

USD Đô la Mỹ

CNY Đồng nhân dân tệ

JPY, Đồng Yên Nhật

KRW Đồng Won Hàn Quốc

EURO Đồng EURO

GBP Đồng Bảng Anh

RUB Đồng Ruple Nga

AUD Đồng đô là Autralia

SGD Đồng đô la Singapore

THB Đồng Baht Thái

PHP Đồng Peso Philipine

MYR Đồng Ringit Malysia

IDR Đồng Rupiah Indonesia

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Hiệu ứng tuyến J- Tác động của phá giá đến cán cân thƣơng mại

Hình 3.1 Đồ thị hàm phản ứng

Hình 4.1 Xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại từ năm 2000 đến năm 2016

Hình 4.2 Chỉ số REER, NEER và tỷ trọng thƣơng mại của Việt Nam từ quý 1

năm 2000 đến quý 3 năm 2016

Hình 4.3 Kiểm định tính ổn định của mô hình

Hình 4.4 Hàm phản ứng IRF

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Đo lƣờng các biến của mô hình và nguồn dữ liệu thu thập

Bảng 4.1 Kết quả kiểm định tính dừng của các biến

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định độ trễ bằng eview

Bảng 4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen

Bảng 4.4 Kết quả mô hình VECM

Bảng 4.5 CointEq trong kết quả mô hình VECM

Bảng 4.6 Kiểm định LM

Bảng 4.7 Kiểm định White

Bảng 4.8 Phân tích phân rã phƣơng sai đối với biến LNEXIM

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!