Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng nghề của học sinh lớp 12 thành phố thái nguyên
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1084

ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng nghề của học sinh lớp 12 thành phố thái nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

–––––––––––––––––––

HỒ THỊ THÙY DUNG

ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH

ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC

Mã số: 60 14 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền đã

tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám hiệu ,

Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học

Sƣ phạm Thái Nguyên , Ban Giám hiệu , tập thể giáo viên và học sinh các

Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến, THPT Thái Nguyên, THPT Ngô Quyền ,

THPT Dƣơng Tự Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành công trình

nghiên cứu của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn này.

Tác giả

Hồ Thị Thuỳ Dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................2

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu............................................................2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................3

5 . Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3

6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................5

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN

THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA

HỌC SINH ........................................................................................5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................5

1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................................5

1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam.....................................................................6

1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài ............................................................8

1.2.1. Gia đình..............................................................................................8

1.2.2. Truyền thống, truyền thống gia đình, truyền thống nghề nghiệp..........10

1.2.3. Nghề nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp............................................16

1.2.4. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề ..........22

1.3. Những vấn đề cơ bản về ảnh hƣởng của truyền thống gia đình

đến định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 ............................................23

1.3.1. Học sinh lớp 12 và việc chọn nghề..................................................23

1.3.2. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề

của học sinh lớp 12.........................................................................27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

1.3.3. Các cơ chế ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định

hƣớng nghề của học sinh lớp 12.....................................................31

Tiểu kết chƣơng 1:........................................................................................34

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN

THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ CỦA

HỌC SINH LỚP 12 THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN....................35

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể điều tra................................................35

2.2. Thực trạng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng

nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên ...............................37

2.2.1. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến nhận thức nghề truyền

thống gia đình của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên ..............37

2.2.2. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến thái độ đối với

nghề của HS lớp 12 trƣờng THPT Thành phố Thái Nguyên.........48

2.2.3. Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến lựa chọn nghề của

học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên ........................................62

2.3. Các con đƣờng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định

hƣớng nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên....................67

Tiểu kết chƣơng 2:........................................................................................70

CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ẢNH HƢỞNG

CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG

NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12..................................................72

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp.........................................................................72

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động định hƣớng nghề ..........73

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ ...............................73

3.1.3. Định hƣớng nghề phải dựa trên cơ sở tiếp cận hoạt động và

nhân cách ........................................................................................74

3.1.4. Nguyên tắc phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn.............................74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

3.2. Các biện pháp nâng cao ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến

định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên .......................75

3.2.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của gia đình đối với việc

định hƣớng nghề nghiệp cho con cái .............................................75

3.2.2. Xây dựng lòng tự hào về truyền thống NN gia đình cho học sinh........76

3.2.3. Phát động phong trào xây dựng tủ sách gia đình.............................77

3.2.4. Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến nghề của dòng họ, gia đình..........78

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp.........................................79

3.3.1. Nội dung và cách thức .....................................................................79

3.3.2. Kết quả.............................................................................................79

3.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp ..............................................82

Tiểu kết chƣơng 3:........................................................................................88

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................90

1. Kết luận.....................................................................................................90

2. Kiến nghị...................................................................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................93

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BN : Binh nghiệp

DH : Dạy học

ĐHNN : Định hƣớng nghề nghiệp

ĐHN : Định hƣớng nghề

GDHN : Giáo dục hƣớng nghiệp

GĐ : Gia đình

HS : Học sinh

KTTH- HN : Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp

NN : Nông nghiệp

TB : Trung bình

THPT : Trung học phổ thông

TTNNGĐ : Truyền thống nghề nghiệp gia đình

TT : Truyền thống

TTGĐ : Truyền thống gia đình

TCMN : Thủ công mỹ nghệ

SL : Số lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1a: Nhận thức của học sinh lớp 12 về truyền thống nghề nghiệp........38

Bảng 2.1b: Nhận thức của học sinh lớp 12 về NTT của gia đình mình...........39

Bảng 2.2a: Nhận thức về mức độ cần thiết của nghề truyền thống gia

đình đối với xã hội của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên ..............40

Bảng 2.2b: Nhận thức về khả năng phát triển của nghề TTGĐ của học

sinh lớp 12 TP Thái Nguyên ...........................................................41

Bảng 2.3. Nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề TTGĐ của học sinh

lớp 12 TP Thái Nguyên ...................................................................44

Bảng 2.4a: Nhận thức về yêu cầu của nghề truyền thống gia đình..................46

Bảng 2.4b: Nhận thức về đặc điểm cá nhân so với nghề TTGĐ .....................47

Bảng 2.5: Thái độ của học sinh lớp12 TP. Thái Nguyên về một số nghề .......49

Bảng 2.6: Lý do chọn nghề của học sinh lớp 12 THPT TP.Thái Nguyên ......52

Bảng 2.7: Nguyện vọng tiếp nối NNTTGĐ của học sinh lớp 12.....................57

Bảng 2.8: Biểu hiện ý thức chuẩn bị cho việc chọn nghề và học nghề

của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên...................................63

Bảng 2.9: Biểu hiện về mức độ ổn định trong việc lựa chọn nghề của

học sinh 12 TP Thái Nguyên...........................................................66

Bảng 2.10: Các con đƣờng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến

định hƣớng nghề của học sinh lớp 12 .............................................68

Bảng 3.1a. Đánh giá của phụ huynh học sinh và HS về tính cấp thiết

của các biện pháp giáo dục..............................................................80

Bảng 3.2.b. Đánh giá của phụ huynh học sinh và HS về tính khả thi của

các biện pháp giáo dục ....................................................................80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Biểu hiện thái độ của học sinh lớp 12 đối với nghề truyền

thống gia đình..................................................................................55

Biểu đồ 2: Thái độ tiếp thu ý kiến ông bà, cha mẹ về nghề truyền thống gia

đình của học sinh lớp 12 ...................................................................60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ đổi mới với sự phát triển mạnh mẽ của

nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Thực tế cho thấy, khi xã

hội phát triển đã nảy sinh hàng loạt vấn đề, trong đó việc làm là vấn đề hết

sức quan trọng đối với mỗi con ngƣời, đặc biệt là với học sinh lớp 12 trung

học phổ thông sau khi tốt nghiệp. Sự cần thiết phải có một việc làm ổn định

để bƣớc “vào đời” một cách có ý thức đảm bảo cho cuộc sống sau này là một

đòi hỏi tất yếu và khách quan. Bởi, nếu không có việc làm ổn định sẽ nảy sinh

hàng loạt những tiêu cực trong xã hội nhƣ các tệ nạn xã hội... Hơn nữa, thất

nghiệp là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, nó ảnh hƣởng lớn tới tiến trình

phát triển chung của toàn xã hội.

Gia đình là môi trƣờng đầu tiên có ảnh hƣởng đến cuộc sống của mỗi con

ngƣời. Gia đình là thể chế xã hội đầu tiên quyết định sự hình thành nhân cách

con ngƣời. Sự phát triển tính cách của mỗi cá nhân khi lớn lên, phƣơng thức

ứng xử, thái độ đối với mọi ngƣời, đạo đức, tình cảm, ý chí….đều đƣợc hình

thành trong thời gian sinh sống và đƣợc sự giáo dục trong gia đình của mình.

Mỗi gia đình bên cạnh nền văn hóa chung của cộng đồng, của xã hội còn có

những nét văn hóa truyền thống riêng. Truyền thống gia đình không những là

niềm tự hào của mỗi thành viên trong gia đình mà còn là nhân tố tác động đến

sƣ̣ phát triển củ a mỗi cá nhân trong đó có sƣ̣ định hƣớng lƣ̣ a chọ n nghề. C.Mac

từng viết: “Con ngƣời làm ra lịch sử của mình nhƣng không phải làm theo ý

muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà là làm

theo những điều kiện nhất định, trực tiếp sẵn có, do quá khứ để lại. Truyền

thống của tất cả các thế hệ đã qua đè nặng lên đầu óc của ngƣời đang sống”

[1, tr 193-194]. Có thể nói, việc định hƣớng nghề và lựa chọn nghề của học

sinh hiện nay vừa phản ánh xu thế phát triển của xã hội, của thời đại, vừa phản

ánh những giá trị truyền thống của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Gia đình là một xã hội thu nhỏ. Bên cạnh sinh thành, nuôi dƣỡng,việc

định hƣớng nghề nghiệp cho con còn là một trách nhiệm quan trọng của

ngƣời cha, ngƣời mẹ. Hiện nay, trong thời kì hội nhập, kinh tế phát triển vƣợt

bậc với nhiều ngành nghề mới xuất hiện, nhu cầu việc làm của xã hội đang

thay đổi dựa trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khá nhiều học sinh đang lúng

túng không biết lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp. Tại các trƣờng học,

nhiều chƣơng trình tƣ vấn nghề nghiệp đƣợc tổ chức để giúp cho học sinh lựa

chọn nghề nghiệp. Nhƣng hầu hết, các chƣơng trình này chỉ dừng lại ở việc

chọn ngành học, trƣờng học. Vì vậy, việc định hƣớng nghề nghiệp cho học

sinh sao cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của xã hội, đó là vấn đề mà

toàn xã hội và các bậc phụ huynh cần phải suy nghĩ và quan tâm.

Học sinh lớp 12 là lứa tuổi thanh xuân, đây là giai đoạn chuyển tiếp giữa trẻ

em và ngƣời lớn, đƣợc đặc trƣng bởi “ngƣỡng cửa” của tuổi trƣởng thành về thể

chất, xúc cảm và phát triển xã hội. Một trong những nét đặc thù của học sinh

THPT là các em phải lựa chọn ngành học sau khi tốt nghiệp THPT. Sự lựa chọn

này chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó có truyền thống gia đình.

Xuất phát từ những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài: “Ảnh hưởng của

truyền thống gia đình đến định hướng nghề của học sinh lớp 12 thành phố

Thái Nguyên”.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định

hƣớng nghề của học sinh lớp 12 Thành phố Thái Nguyên từ đó đề ra một số

biện pháp nâng cao ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến việc lựa chọn

nghề của học sinh.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề của học sinh

lớp 12 thành phố Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

3.2. Khách thể nghiên cứu

Vấn đề chọn nghề của học sinh trung học phổ thông.

3.3. Khách thể điều tra

Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 240 là học sinh và 240 phụ huynh HS

lớp 12 của 4 trƣờng: Trƣờng THPT Dƣơng Tự Minh, Trƣờng THPT Thái

Nguyên, Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến, Trƣờng THPT Ngô Quyền thành

phố Thái Nguyên. Trong đó:

+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống làm nông nghiệp;

+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống nghề thủ công mỹ nghệ;

+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống nghề binh nghiệp;

+ 60 học sinh của gia đình có truyền thống làm nghề dạy học;

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định

hƣớng nghề của học sinh.

- Tìm hiểu thực trạng ảnh hƣởng truyền thống gia đình đến định hƣớng

nghề của học sinh lớp 12 Thành phố Thái Nguyên.

- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của truyền

thống gia đình đến việc định hƣớng nghề của học sinh .

5 . Phạm vi nghiên cứu

Có nhiều truyền thống gia đình khác nhau: Truyền thống học hành khoa

bảng; Truyền thống văn hóa ứng xử; Truyền thống giáo dục con cái và các

thành viên trong gia đình; Truyền thống nghề nghiệp…Trong phạm vi đề tài

này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hƣởng của truyền thống nghề

nghiệp gia đình đến định hƣớng nghề của học sinh lớp 12, ở những gia đình có

truyền thống nghề làm nông nghiệp; thủ công mỹ nghệ; binh nghiệp; dạy học.

6. Giả thuyết khoa học

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc định hƣớng nghề của học sinh, một

trong những yếu tố đó là truyền thống gia đình. Nếu truyền thống gia đình có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

ảnh hƣởng tốt đến định hƣớng nghề của học sinh thì sẽ giúp học sinh nâng

cao nhận thức trong việc lựa chọn nghề, là điều kiện giúp cho học sinh chọn

cho mình một nghề nghiệp phù hợp sau khi tốt nghiệp THPT.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp phân tích tài liệu

Chúng tôi tìm hiểu thu thập nguồn thông tin từ các bài báo, các công

trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, tạp chí. Sau đó tiến hành phân tích nội

dung tính chất thông tin thu đƣợc và tổng hợp thành những thông tin có ý

nghĩa với vấn đề nghiên cứu.

7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu

Đây là phƣơng pháp chính của đề tài nhằm phát hiện thực trạng ảnh

hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng nghề nghiệp của học sinh

lớp 12.

7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở một số cá nhân nhằm thu thập thêm

thông tin và kiểm tra tính xác thực của bảng hỏi.

7.4. Phương pháp quan sát

Chúng tôi tiến hành quan sát các em học sinh trong quá trình tham gia

học tập và học nghề tại trƣờng nhằm thu thập thêm thông tin về vấn đề cần

nghiên cứu.

7.5. Phương pháp nghiên cứu thông qua sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu kết quả học tập, kết quả thi đại học của học sinh để làm rõ

thêm định hƣớng nghề nghiệp của học sinh.

7.6. Phương pháp thống kế toán học

Sử dụng phƣơng pháp này để xử lý những số liệu thu đƣợc thông qua

điều tra khảo sát.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!