Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của triết lý Khổng Tử và vai trò của chữ tín trong các môi quan hệ hợp tác đa phương Việt Nam--ASEAN
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1915

Ảnh hưởng của triết lý Khổng Tử và vai trò của chữ tín trong các môi quan hệ hợp tác đa phương Việt Nam--ASEAN

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

xm - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CỔNG THÀNH PHố H ồ CHÍ MINH

KH O A ĐỔNG NAM Á HỌC

NGUYỄN THỊ TÂM

ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ

KHỔNG TỬ VÀ VAI TRÒ CỦA

CHỮ TÍN TRONG CÁC MÔI

QUAN HỆ - HỢP t á c đ a p h ư ơ n g

VIỆT NAM - ASEAN

(LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYKN NGÀNH

VẢN HÓA ĐỒNG NAM Á)

KHỎA 1992 - 1996

THUỔNG ĐẠI HỌC MỚ T P . H c i r

THƯ VIỆN

Hướng dẫn khoa học:

TS. TRƯƠNG GIANG LONG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

09/1996

NHẬN X É T CỦA GIÁO V IÊN HƯỚNG DAN

Việt Nam gia nhập ASEAN đánh dâu giai đoạn bước ngoặc ưong lịch

sử phát triển của dân tộc ta. Bằng cách nào và làm gì để thúc đẩy quá trình hội

nhập đạt kết quả tốt là vấn đề trung tâm của các hoạt động hiện nay. Vì vậy

việc tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của triết lý Khổng tử và vai

ưò của chữ tín ưong các mối quan hệ - hợp tác đa phương Việt Nam -

ASEAN”, là sự thành công bước đầu theo hướng nhận thức này. Đề tài cùng

một lúc đáp ứng hai yêu cầu.

Thứ nhất : thể nghiệm tốt nhất khả năng và ưình độ của người viết về

chuyên ngành đào tạo của mình vào văn hóa Đông Nam Á. Thứ hai : bước đầu

vận dụng những kiến thức đã học tham gia lý giải một ưong những khía cạnh

đang thu htìt sự quan tâm của xã hội : chừ tín nét đẹp trong văn hóa về lối

sống, đồng thời là nhân tô" động lực của sự hội nhập, động lực của sự phát

triển. Chiều sâu của tri thức về văn hóa Đông Nam Á được tác giả diễn đạt

mạch lạc, có sức thuyết phục xung quanh sự đánh giá và phân tích ảnh hưởng

của triết lý Khổng tử đối với các nước khu vực Đông Nam Á. VỊ trí của chữ tín

và ý nghĩa của việc cần phải khai thác nó tíong các mối quan hệ đa phương

Việt Nam - ASEAN. Giới hạn khuôn khổ bài viết và những nội dung thông tín

trình bày trong luận văn thể hiện người viết có hiểu biết rất tốt về kiến thức

Đông Nam Á. Thành công của luận văn này thể hiện ở chỗ, những kiến thức

ưình bày đẩ được chất lọc ở trình độ hiểu biết tốt. Văn phong gọn, sấc, bố cục

chặt chẽ. Một sô vân đề thực tiễn được nêu ưong chương II thêm một lần nữa

khẳng định, người viết không phải chỉ có kiến thức lỷ thuyết vững mà còn có

khả năng vận dụng kiến thức đã học góp phần giải quyết những nhiệm vụ của

đời sống. Tuy nhiên đây là một đề tài lớn và khó, do đó luận văn không thể

không có nhừng thiếu sót. Lượng thông tin đưa vào bài viết nhiều hơn so với

yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp Đại học. Cách lập luận đôi chỗ chưa chặt,

trùng lắp. Đánh giá về tổng quát yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp Đại học

ngành văn hóa Đông Nam Á, luận văn về cơ bản đã được đáp ứng ở ưình độ

cao. Nội dung ưi thức phù hợp với yêu cầu mà đề tài đã xác định. Người viết

còn có rất nhiều khá năng để tiếp tục phát triển cao hơn nữa. Luận văn xứng

đáng đạt danh hiệu xuất sắc ngành văn hóa Đông Nam Á.

NHẬN X É T CỦA HỘI ĐồNG BAN GIÁM KHẢO

KẾT QUẢ :

TM. Hội Đồng Ban Giám Khảo, ngày tháng năm 1996

Ký tên

LỜ I CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đơ của:

- Tiến sĩ Trương Giang Long đã cung cấp tài liệu, đọc sữa bản

thảo và hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.

- Giáo sư Nguyễn Quốc Lộc - chủ nhiệm khoa Đồng Nam Á, cùng

tất cả Quí thầy cô đã tận tình dìu dắt và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức

quí báu từ những ngày đầu chập chững làm quen vđi Đỏng Nam Á. Nếu

không có những kiến thức cơ sở làm nền tảng đó, chắc chắn ngày hôm

nay luận văn này đã không thể hoàn thành.

- Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đên Thư viện

Khoa học Tổng hợp, ban thủ thư Thư viện Khoa học xã hội, gia đình, bạn

bè đã động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Luận văn tot Tig Hiệp

PHẨN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Nếu như mãi đến cuôì thế kỷ XIX Đỏng Nam Á vẫn chưa được nhìn

nhận rõ ràng như một khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa - chính trị riêng thì

đến chiến tranh thế giới thứ II và thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc,

Đông Nam Á mđi xuất hiện trên bản đổ chính trị thê giđi như một khu vực có

những nét tương đồng rõ rệt. Đến cuối thế kỷ XX, Đông Nam Á đã trở thành

một trung tâm kinh tế thương mại, một khu vực lịch sử văn hóa đáng chú ý

trên thế giới.

Hệ thông những quan điểm mơi về thế giơi và con đương phát triển

vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia vơi toàn

thể cộng đồng, giữa các nền kinh tế quốc gia đơn lẻ vơi nền kinh tê thế giơi

dã thể hiện nhãn quang khoa học và thực tiễn trong cách phân tích thế giơi

hôm nay của Việt Nam và các nươc ASEAN.

Thế giơi dó dầy mâu thuẫn bơi được phân chia không chỉ bằng hàng

rào ý thức hệ mà còn lợi ích dân tộc cũng như những sự khác biệt về tôn giáo,

sắc tộc, song cũng lại phải chung sổng vơi nhau vì lợi ích chung toàn nhân

loại.

Dươi ánh sáng của đổi mơi tư duy chính trị quốc tế, Việt Nam đã xây

dựng đưực cách nhìn mơi mẽ về các nươc láng giềng ở Đổng Nam Á và môi

quan hệ của Việt Nam vơi các nươc đó.

Các nươc thành viên hiệp hội ASEAN là những quốc gia độc lập, tự

nguyện tập hợp vơi nhau trong tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy hợp tác về

kinh tê - chính trị, về văn hóa - xã hội vì sự phát triển của mỗi nươc cũng như

toàn khu vực.

Ngày 28-07-1995 Việt Nam đã gia nhập ASEAN và trơ thành thành

viên đầy đủ của tổ chức này. Đó là một quá trình cổ gắng không ngừng từ

nhiều phía. Vân dề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phải làm gì để hội nhập

vơi các nươc thành viên.

- về kinh tê, Việt Nam phải cố gắng đuổi kịp các nươc ASEAN.

- về văn hóa, ta phải phát huy những nét riêng của bản sắc dân tộc

nhưng đồng thơi phải tìm về những cái chung, những nét tương đồng về văn

hóa để có thể hội nhập vơi các nươc này.

Cả hai lĩnh vực ây muôn đạt được ta cần phải thực hiện dựa trên những

nền tảng gì ?

Nếu như trong công cuộc đâu tranh giải phóng dân tộc chông lại chủ

nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập tự chủ cho Việt Nam,

Đảng Cộng Sản đã dóng vai trò tiên phong, là linh hồn của cả dân tộc ; thì giơ

- 1 -

Luận văn tất nghiệp

đây trước những hiến động của thế giới : Liên Xô (cũ) sụp đổ, các nươe Đỏng

Âu rối loạn, và trước xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa Đảng Cộng sản Việt

Nam lại một lần nữa vững tay lèo lái con thuyền đât nưđc vượt qua những

hiến động đó, hội nhập vào khu vực và thế giđi nhưng vẫn đi theo định hương

xã hội chủ nghĩa. Trong háo cáo chính trị trình Đại hội VII Đảng đã chủ

trương “mở rộng quan hệ hợp tác vđi các nưđc trong khu vực” thì đên Đại hội

VIII Đảng ta tiếp tục nhân mạnh “đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ

hợp tác” vơi các nưđc ASEAN.

“Đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ hợp tác”, đó cũng là

nhiệm vụ chiến lược của các nươc ASEAN hiện nay. Mục tiêu của nhiệm vụ

chiến lưực này là mơ rộng các quan hệ hợp tác về kinh tê, chính trị, về văn

hóa và xã hội. Vân đề lại đặt ra cho các nước này là sẽ hợp tác như thê nào

khi nền kinh tế giữa các quốíc gia không đồng đều nhau, chế độ chính trị rât

khác hiệt nhau và văn hóa - xã hội còn rết nhiều khoảng cách về tôn giáo, sắc

tộc ?

Cái mà chúng ta có thể dựa trên đó làm nền tảng vững chắc cho các

quan hệ, trao đổi và hợp tác đó là sự ảnh hương của triết lý Khổng tử và vai

trò của chữ tín trong các môì quan hệ và hựp tác đa phương Viột Nam -

ASEAN.

2. Lịch sử nghiên cứu vân đề:

Thời gian 4 năm học (1992 - 1996) cho Đông Nam Á học ! Những

ngày đầu hước di chập chững, làm quen vơi Đông Nam Á học dươi sự hương

dẫn của Giáo sư Nguyễn Quốc Lộc - Trương khoa Đông Nam Á học và của

Quí thầy cổ. Dần dần tôi đã say mê vơi Đỏng Nam Á, vơi những nền văn hóa

cổ truyền Đông Nam Á. Tôi hắt đầu “có ý thức” tìm hiểu về “nó”.

Ngoài việc tiếp thu các bài giảng của Quí thầy cô, tôi di tìm thêm sách

dể đọc. Phần lơn sách của Viện Đông Nam Á xuất hản như :

- Các nưđc Đông Nam Á - lịch sử và hiện tại (ấn hành tháng 05/1990)

- về lịch sử Đông Nam Á thời cổ (1993)

- Lịch sử Đông Nam Á hiện đại (Hà Nội, 1993)

- Việt Nam - Đông Nam Á : quan hệ lịch sử Đông Nam Á (NXB chính

trị quốc gia, 1993)

- Văn hóa các nươc Đông Nam Á (1983)

Và tìm dọc những tài liệu Đông Nam Á được xuất hản trươc giải phóng

như của tác giả Hall .D.G.E. - Đông Nam Á sử lược (hản dịch của Nguyễn

Phúc Tấn) - NXB Khai Trí, 1968.

Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu về văn hóa Đỏng Nam Á, tôi

dã đúc kết và rút ra được nhiều vân đề về sự ảnh hương của các nền văn minh

- 2 -

Luận văn tốt nghiệp

lơn Ấn Độ và Trung Hoa đối vơi Đỏng Nam Á. Các tác giả đều nói rất nhiều

về sự ảnh hương của văn hóa Ấn Độ và của Phật giáo. Nhưng còn nền văn

minh Trung Hoa vơi một giá trị lớn đó là triết lý của Khổng tử thì không thây

hoặc ít thây các tác giả dề cập đến. Đó là một điều khicm khuyêt.

Năm 1993, Viện Đông Nam Á ân hành quyển “Việt Nam - Đông Nam

Á : quan hệ lịch sử Đông Nam Á” trong đó có bài viết “Khổng giáo với môi

trương Việt Nam” của Phổ giáo sư Phan Ngọc. Tìm về những tư liệu về Nho

giáo thì cũng chỉ thuần túy viết về Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đổi

vơi Việt Nam.

Trong hai năm gần đây, có nhiều sách, bài viết ngắn viết về sự thành

công của một số’ nưđc Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,

Singapore...) có đề cập đốn vai trồ của Nho giáo.

Ngày nay, trong sự phát triển về giao lưu của các nưđc ASEAN ngày

càng diễn ra trốn nhiều lĩnh vực. Dưới góc nhìn của một người nghiên cứu về

văn hóa, tôi lại muôn đi tìm sự ảnh hương của triết lý Khổng tử và vai trò của

triết lý ấy trong sự phát triển và giao lưu giữa các nước Đỏng Nam Á.

Tập luận văn nhỏ này muôn đóng góp sự suy nghĩ và sự hiểu biết rất

hạn chê về việc tìm hiểu “ảnh hương của triết lý Khổng tử và vai trò của chữ

tín trong quan hệ - hợp tác đa phương Việt Nam - ASEAN”.

3. ĐỐỈ tưựng và phạm vi nghiên cứu :

Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là sự ảnh hưởng của triết lý Khổng

Tử và chữ tín trong các quan hệ - hợp tác đa phương Việt Nam - ASEAN.

Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của triết lý Khổng tử đối vơi các nươc Đông

Nam Á là nghiên cứu tổng thể nói chung những diễn biến về mặt lịch sử, về

mặt đời sổng xã hội và sự ảnh hương cũng như tiếp nhận những giá trị triết lý

Khổng tử của người dân Đỏng Nam Á. Và thứ đến, nghiên cứu về chữ tín

trong vai trò định hương cho các mối quan hệ - hợp tác đa phương Việt Nam -

ASEAN.

về mức độ của luận văn, tập trung nghiên cứu, phân tích những diễn

biến của lịch sử và dơi sông văn hóa xã hội ơ các nươc ASEAN trong quá

trình tiếp thu ảnh hương văn hóa Trung Hoa và triết lý Khổng tử. Còn những

diễn biên về kinh tê, chính trị và văn hóa - xã hội trong giai đoạn hiện nay

dược dề cập đến trong phạm vi về chữ tín của Khổng tử mà thôi.

Tuy nhiên, trong điều kiện tư liệu cho phép cộng vơi sự tìm hiểu thêm

từ thực tế cuộc sông, cơ những phần của luận văn được dề cập chưa düng

mức.

- 3 -

Luận văn tất nghiệp

4. Phương pháp nghiên cứu :

Để nghiên cứu đổ tài này, luận văn căn cứ vào những lý luận, quan

điểm có ý nghĩa phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử; nghĩa là

quan điểm về sự vận động cổ quy luật của phát triển xã hội qua các thời kỳ,

động thái lịch sử, chủ nghĩa duy vật hiện chứng, tức là nhìn nhận, phân tích

hiện tượng trên quan điểm duy vật và biện chứng các mối tương quan từ tự

nhiên, xã hội.

5. Bô' cục của luận văn :

Luận văn “Ảnh hưởng của triết lý Khổng tử và vai trò của chữ tín trong

các môi quan hệ - hợp tác đa phương Việt Nam - ASEAN” gồm có 53 trang.

Ngoài phần mỏ đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia làm hai chương :

Chương I : Ảnh hưởng của triết lý Khổng tử đôi vđi các nưđc Đổng

Nam Á.

Chương II : Vai trò chữ tín của Khổng tử trong các môi quan hệ - hợp

tác da phương Việt Nam - ASEAN.

- 4 -

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!