Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách giới trẻ tại TP.HCM
PREMIUM
Số trang
99
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1913

Ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách giới trẻ tại TP.HCM

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH

KHOA: XÃ HỘI HỌC- CÔNG TÁC XÃ HỘI- ĐÔNG NAM Á

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên

Tham gia xét thưởng nghiên cứu khoa học cấp trường 2012

ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG MẠNG

FACEBOOK ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN

CÁCH GIỚI TRẺ TẠI

THÀNH PHỐ HỒ MINH

Nhóm ngành: Giáo Dục

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG NĂM 2012

ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG MẠNG FACEBOOK ĐẾN

VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH GIỚI TRẺ TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo Dục

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHI LONG Giới tính: Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp: CD11CT01 Khoa: XHH-CTXH- ĐNÁ

Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3

Ngành học: Công Tác Xã Hội

Người hướng dẫn: ThS. Trần Thị Thanh Trà

Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách giới trẻ

tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phi Long

- Lớp: CD11CT01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNÁ Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3

- Người hướng dẫn: Th.s Trần Thị Thanh Trà

2. Mục tiêu đề tài:

Thu thập, nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về sự ảnh hưởng

của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách của giới trẻ tại TPHCM

Khảo sát, tìm hiểu sự ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành

nhân cách của giới trẻ tại TPHCM qua mặt nhận thức và đời sống tình cảm.

Đưa ra những kiến nghị để định hướng cho giới trẻ sử dụng hiệu quả trang mạng

Facebook.

3. Tính mới và sáng tạo:

Đưa ra những hướng nhìn mới về việc sử dụng Facebook của giới trẻ tại TPHCM

4. Kết quả nghiên cứu:

Qua quá trình nghiên cứu và đối chiếu với các giả thuyết chúng tôi đã đưa ra.

Chúng tôi thấy rằng qua trình phát triển nhân cách của giới trẻ tại TPHCM về mặt nhân

cách và thái độ của các bạn có bị ảnh hưởng sau khi sử dụng trang mạng xã hội Facebook.

Các bạn luôn muốn thể hiện cái tôi của mình khi tham gia trang mạng này. Sức ảnh

hưởng từ những người nổi tiếng trên trang mạng Facebook đến lối hành xử, cách ăn

mặc… của các bạn trẻ cũng rất cần sự quan tâm. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng về mặt nhân

cách và thái độ của các bạn trẻ tại TPHCM khi sử dụng mạng Facebook là có nhưng

không nhiều. Về mặt giao tiếp thì không có sự ảnh hưởng từ việc sử dụng Facebook.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả

năng áp dụng của đề tài:

Có được góc nhìn tổng quan hơn về việc sử dụng với các mục đích khi tham gia trang

mạng Facebook của giới trẻ sống tại TP.HCM hiện nay

Những kiến nghị để nắm bắt được nhu cầu và mục đích sử dụng Facebook của giới

trẻ để phụ huynh có được một phương thức làm bạn với con cái của mình hiệu quả.

Đặc biệt là nhìn ra ảnh hưởng của Facebook đến đời sống của giới trẻ TPHCM để có

đường hướng hoạt động, khai thác tốt hơn từ các cấp.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí

nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày 18 tháng 04 năm 2013

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện

đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Đề tài “Ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách của

giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh” có 1 cái nhìn tổng quát và hệ thống về mặt cơ sở lý

luận cũng như thực tiễn của việc giới trẻ ngày nay đang bị tác động bởi các trào lưu và

trang mạng xã hội mới – đặc biệt là trang mạng Facebook.

Chủ nhiệm đề tài đã có sự đầu tư và nghiêm túc thực hiện công trình nghiên cứu

này.

Kính đề nghị hội đồng xem xét và thông qua.

Ngày 20 tháng 4 năm 2013

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Trần Thị Thanh Trà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Nguyễn Phi Long

Sinh ngày: 29 tháng : 04 năm : 1992

Nơi sinh: Bà Rịa- Vũng Tàu

Lớp: CD11CT01 Khóa: 2011-2014

Khoa: XHH-CTXH- ĐNÁ

Địa chỉ liên hệ: 164A Võ Thị Sáu, F.08, Quận 3. TPHCM

Điện thoại: 0169.3619.869 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Công Tác Xã Hội Khoa: XHH-CTXH-ĐNÁ

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích: giải nhất cuộc thi tóm tắt sách của ThS. Nguyễn Thị Oanh

TPHCM,Ngày 18 tháng 04 năm 2013

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Ảnh 4x6

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:

Gia đình của tôi; đã tạo mọi điều kiện cho tôi có được một sự thoải mái để đầu tư

cho quá trình nghiên cứu khoa học.

Quý Thầy, Cô khoa Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội- Đông Nam Á, trường Đại học

Mở TPHCM; đã tin tưởng và cho phép tôi thực hiện đề tài nghiên cứu.

Cô Trần Thị Thanh Trà; giảng viên khoa Xã Hội Học- Công Tác Xã Hội- Đông

Nam Á, trường Đại học Mở TPHCM đã tận tình chỉ bảo để tôi có thể hiểu và thực hiện đề

tài nghiên cứu của mình

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong ban giám hiệu của các trường:

Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến

Trung học phổ thông Nguyễn Thị Diệu

Trung học phổ thông dân lập Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trung học phổ thông dân lập Đăng Khoa

Đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát

Tôi cũng xin cảm ơn các bạn trong tập thể lớp CD11CT01, ngành Công Tác Xã Hội, đã

luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bài nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những gì mọi người đã làm cho tôi. Kính chúc quý thầy,

cô luôn thành công trong công tác của mình. Mến chúc các bạn CD11CT01 luôn học tốt

và thành công.

TP.HCM, ngày 18 tháng 04 năm 2013

Sinh viên thực hiện đề tài

Nguyễn Phi Long

Mục Lục

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu, biểu đồ

PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................................. 2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................... 2

5. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................................. 2

6. Phạm vị nghiên cứu ..................................................................................................... 3

7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3

8. Đóng góp mới của đề tài.............................................................................................. 4

PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................ 5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................... 5

1.1.1. Thế giới......................................................................................................... 5

1.1.2. Việt Nam...................................................................................................... 6

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài..................................................... 7

1.2.1. Mạng xã hội.................................................................................................. 7

1.2.2. Giới trẻ.......................................................................................................... 7

1.3. Khái niệm nhân cách và việc hình thành nhân cách............................................ 7

1.3.1. Khái niệm nhân cách .................................................................................... 8

1.3.2. Việc hình thành nhân cách ........................................................................... 9

1.3.2.1. Giai đoạn đầu thanh niên (từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuổi) ............ 9

1.3.2.2. Gia đoạn thanh niên (từ 19 đến 25 tuổi)...................................................13

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách ............................... 15

1.5. Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của giới trẻ ..................................................... 17

1.5.1. Hình ảnh biểu tượng “Cái tôi” có tính hệ thống.......................................... 18

1.5.2. Nảy sinh cảm nhận về “Tính chất người lớn” của bản thân........................ 20

1.5.3. Hình thành thế giới quan ............................................................................. 21

1.6. Cấu trúc ý thức .................................................................................................. 23

1.6.1. Mặt nhận thức.............................................................................................. 24

1.6.2. Mặt thái độ của ý thức ................................................................................ 24

1.6.3. Mặt năng động của ý thức ........................................................................... 24

1.7 . Vài nét về cuộc sống của giới trẻ tại TPHCM hiện nay........................................

1.7.1. Tích cực ........................................................................................................ 25

1.7.2. Tiêu cực ....................................................................................................... 25

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TRANG MẠNG XÃ HỘI

FACEBOOK ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA GIỚI TRẺ TẠI TP.HCM HIỆN

NAY ....................................................................................................................................... 26

2.1. Đôi nét về khách thể nghiên cứu .......................................................................... 27

2.2. Phân tích kết quả điều tra thực trạng .................................................................... 28

2.2.1. Sự quan tâm của giới trẻ tại TPHCM đến trang mạng Facebook ............... 28

2.2.2. Mục đích sử dụng Facebook của giới trẻ TPHCM...................................... 33

2.2.3. Nguyên nhân sử dụng mạng Facebook của giới trẻ ................................... 35

2.3. Những ảnh hưởng của trang mạng Facebook đến việc hình thành nhân cách của

giới trẻ tại TPHCM........................................................................................................ 38

2.3.1. Ảnh hưởng về mặt giao tiếp ........................................................................ 38

2.3.2. Ảnh hưởng về mặt nhận thức ...................................................................... 41

2.3.3 Ảnh hưởng về mặt thái độ ............................................................................ 46

Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ................................................................. 53

3.1. Kết luận ............................................................................................................... 52

3.1.1. Về những ảnh hưởng của Facebook đến giao tiếp của giới trẻ TPHCM...... 52

3.1.2. Về những ảnh hưởng của Facebook đến mặt nhận thức của giới trẻ tại

TPHCM ........................................................................................................ 52

3.1.3. Về những ảnh hưởng của Facebook đến thái độ của giới trẻ TPHCM......... 53

3.2. Những đề xuất...................................................................................................... 54

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!