Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của tính cách đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Uh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN HOÀI NAM
ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN SỰ HÀI LÒNG
TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn: “Ảnh hưởng của tính cách đến sự hài lòng
trong công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh” là bài
nghiên cứu của bản thân tôi.
Ngoại trừ các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng từng phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn không đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Người thực hiện luận văn
Trần Hoài Nam
iii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lờ
i tri ân sâu sắc tớ
i PGS.TS. Nguyêñ Minh Hà
, ngườ
i
thầy đãtâṇ tình hướng dâñ , truyền đaṭ kiến thức khoa hoc̣ , kinh nghiêṃ nghiên cứu
trong quá
trình thưc̣ hiêṇ nghiên cứu để tôi có đủ năng lưc̣ hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiêụ , quý
thầy cô khoa sau đaị hoc̣ , quý
thầy cô
là giảng viên Trường Đaị hoc̣ Mở TP. Hồ Chí Minh đãhướng dâñ , giảng daỵ , truyền
đaṭ kiến thức để tôi hoàn thành khóa hoc̣ như mong muốn.
Xin chân thành cảm ơn sựhỗtrơ,̣ giúp đỡtừ đồng nghiêp̣ và các baṇ hoc̣ chung
lớp MBA12C đãđôṇ g viên, khuyến khích tôi hoàn thành khóa hoc̣ và hoàn thành
nghiên cứu này.
Chúc sức khỏe, thành công, haṇ h phúc đến toàn thể moị ngườ
i.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Trần Hoà
i Nam
iv
TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của nhân
viên được thực hiện rất nhiều tại Việt Nam. Các nghiên cứu về sự hài lòng chủ yếu tập
trung vào việc đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên và xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Các nghiên cứu đã chỉ ra
những nhân tố “thuộc về tổ chức” ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với
công việc của họ. Vậy những nhân tố “thuộc về cá nhân” của nhân viên ảnh hưởng
như thế nào đến sự hài lòng trong công việc của họ? Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra
nhân tố “tính cách” của nhân viên ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc. Do đó,
đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tính cách đến sự hài lòng trong công việc của
nhân viên văn phòng tại TP.Hồ Chí Minh” nhằm tìm kiếm mối quan hệ giữa tính
cách và hài lòng trong công việc của nhân viên.
Nghiên cứu đươc̣ thưc̣ hiêṇ thông qua hai giai đoaṇ : Nghiên cứu sơ bô ̣(điṇ h
tính) và nghiên cứu chính thức (điṇ h lươṇ g). Nghiên cứu sơ bô ̣lưạ choṇ 03 chuyên gia
nhân sự và 05 nhân viên đang làm việc tại các văn phòng ở TP. Hồ Chí Minh thảo luận
trực tiếp theo bảng câu hỏi thảo luận đã chuẩn bị trước. Các câu hỏi nhằm làm rõ hơn
các từ ngữ diễn đạt trong bảng câu hỏi dự kiến và có một số câu hỏi bổ sung mang tính
gợi ý liên quan đến mô hình nghiên cứu. Khảo sá
t thử 10 nhân viên văn phòng để điều
chỉnh cho phù hơp̣ , sẵn sàng cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức đươc̣
thưc̣ hiêṇ bằng phương pháp phỏng vấn trưc̣ tiếp và gửi bản câu hỏi khảo sá
t để nhân
viên văn phòng trả lờ
i. Kết quả có 260 bản khảo sá
t hơp̣ lê ̣đươc̣ sử duṇ g làm dữliêụ
nghiên cứu. Dữliêụ nghiên cứu đươc̣ nhâp̣ , mãhóa, làm sac̣ h và phân tích vớ
i phần
mềm SPSS 20.
Sau khi đánh giá đô ̣tin câỵ của thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA, có
27 biến quan sá
t đươc̣ nhóm thành 5 nhân tố đôc̣ lâp̣ , và 1 nhân tố phu ̣thuôc̣ đưa vào
phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy đa biến đãxác điṇ h: Sự hà
i lòng trong
công viêc̣ của nhân viên văn phòng taị TP. Hồ ChíMinh chiụ sựtác đôṇ g của 5 nhân
tố gồm: Tận tâm (CON), Hướng ngoại (EXT), Hòa đồng (AGR), Cởi mở (OPE), Tâm
lý bất ổn (NEU). Trong đó
, 4 nhân tố: Tâṇ tâm, Hướng ngoaị, Hòa đồng, Cởi mở tác
đôṇ g cùng chiều; nhân tố Tâm lý bất ổn tác đôṇ g ngươc̣ chiều đến sự hà
i lòng của
nhân viên văn phòng. Mức đô ̣tác đôṇ g của các nhân tố đến sựhà
i lòng của nhân viên
văn phòng đươc̣ sắp xếp theo thứ
tựgiảm dần như sau: Tận tâm (CON), Hướng ngoại
(EXT), Cởi mở (OPE), Hòa đồng (AGR), Tâm lý bất ổn (NEU).
Môṭ điểm khác của nghiên cứu này vớ
i nghiên cứu trước là
, nhân tố Cởi mở ảnh
hưởng tớ
i sựhà
i lòng trong công viêc̣ của nhân viên văn phòng, trong khi các nghiên
cứu trước đãchỉ ra, không có
, hoăc̣ có mối quan hê ̣rất í
t giữnhân tố Cởi mở vớ
i sự
v
hà
i lòng trong công viêc̣ .
Kiểm điṇ h T-test, Anova, Kruskal-Wallis cho kết quả như sau: Không có sự
khác biêṭ có ý nghiã
thống kê về mức độ hài lòng trong công việc của nam và nữ nhân
viên văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh. Có sựkhác biêṭ về sựhà
i lòng trong công viêc̣
của nhân viên văn phòng đối vớ
i những nhân viên có đô ̣tuổi khác nhau. Có sự khác
biêṭ về mức đô ̣hà
i lòng của nhân viên văn phòng làm viêc̣ ở các bô ̣phâṇ khác nhau.
Có sựkhác biêṭ về mức đô ̣hà
i lòng của nhân viên văn phòng làm viêc̣ ở các loaị hình
doanh nghiêp̣ khác nhau. Có sựkhác biêṭ về mức đô ̣hà
i lòng của nhân viên văn phòng
làm viêc̣ ở những liñh vưc̣ làm viêc̣ khác nhau. Từ kết quả nghiên cứu, ngườ
i viết đã
gơị ý áp duṇ g kết quả nghiên cứu vào thưc̣ tiêñ .
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
TÓM TẮT .....................................................................................................................iv
MỤC LỤC .....................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THI................................ ̣ .......................................x
DANH MUC̣ BẢNG .....................................................................................................xi
DANH MUC̣ VIẾT TẮT........................................................................................... xiii
Chương 1. TỔNG QUAN..............................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2
1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.......................................................................3
1.7. Kết cấu của nghiên cứu ......................................................................................3
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................5
2.1. Các thuật ngữ và khái niệm................................................................................5
2.1.1. Tính cách ...................................................................................................5
2.1.2. Mô hình đặc điểm tính cách cá nhân và môi trường làm việc của Holland
.............................................................................................................................5
2.1.3. Trắc nghiệm tính cách Myers Briggs (Myers Briggs Test – MBTI) ........6
2.1.4. Mô hình năm đặc điểm tính cách ..............................................................7
2.1.5. Hài lòng của nhân viên trong công việc....................................................8
2.1.6. Lý
thuyết cấp bâc̣ nhu cầu của Maslow ....................................................9
2.1.7. Lý thuyết thành tựu của James L.McClelland ........................................10
2.1.8. Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg ........................................................10
2.1.9. Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom .....................................................11
2.1.10. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham ........................12
2.2. Mối quan hệ giữa tính cách và hài lòng trong công việc của nhân viên ..........13
2.2.1. Tính cách tận tâm và hài lòng trong công việc .......................................13
2.2.2. Tính cách hướng ngoại và hài lòng trong công việc ...............................13
vii
2.2.3. Tính cách hòa đồng và hài lòng trong công việc ....................................14
2.2.4. Tính cách tâm lý bất ổn và hài lòng trong công việc ..............................14
2.2.5. Tính cách cởi mở và hài lòng trong công việc ........................................15
2.3. Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................15
2.4. So sánh mô hình nghiên cứu trước và mô hình nghiên cứu đề xuất ................24
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................24
2.6. Các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố nghiên cứu .............................25
2.6.1. Nhóm giả thuyết H1 ................................................................................25
2.6.2. Nhóm giả thuyết H2 ................................................................................26
2.7. Tóm tắt chương 2 .............................................................................................26
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................27
3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................27
3.2. Thiết kế nghiên cứu ..........................................................................................27
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ (định tính) ..................................................................28
3.2.2. Nghiên cứu định lượng............................................................................28
3.3. Thiết kế thang đo..............................................................................................29
3.3.1. Các biến của nhân tố Tận tâm (Conscientiousness)................................29
3.3.2. Các biến của nhân tố Hướng ngoại (Extraversion).................................30
3.3.3. Các biến của nhân tố Hòa đồng (Agreeableness)....................................31
3.3.4. Các biến của nhân tố tâm lý bất ổn (Neuroticism)..................................32
3.3.5. Các biến của nhân tố cởi mở (Openness to Experience).........................32
3.3.6. Sự hài lòng trong công việc.....................................................................33
3.4. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu...........................................34
3.4.1. Mẫu nghiên cứu.......................................................................................34
3.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ......................................................................35
3.4.4. Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào phân tích.................................................35
3.4.5. Phân tích dữ liệu......................................................................................35
3.5. Tóm tắt chương 3 .............................................................................................37
Chương 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................38
4.1. Mô tả mâũ phỏng vấn.......................................................................................38
4.2. Đánh giá
thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha ảnh hưởng của các đăc̣
viii
điểm tính cách đến sựhà
i lòng trong công viêc̣ ......................................................40
4.2.1. Thang đo ảnh hưởng của nhân tố tâṇ tâm tớ
i sựhà
i lòng trong công viêc̣
...........................................................................................................................40
4.2.2. Thang đo ảnh hưởng của nhân tố hướng ngoaị tớ
i sựhà
i lòng trong công
viêc̣ ....................................................................................................................41
4.2.3. Thang đo ảnh hưởng của nhân tố hòa đồng tớ
i sự hà
i lòng trong công
viêc̣ ....................................................................................................................42
4.2.4. Thang đo ảnh hưởng của nhân tố bất ổn tâm lý
tớ
i sựhà
i lòng trong công
viêc̣ ....................................................................................................................43
4.2.5. Thang đo ảnh hưởng của nhân tố cởi mở tớ
i sựhà
i lòng trong công viêc̣
...........................................................................................................................44
4.2.6. Đánh giá
thang đo sựhà
i lòng trong công viêc̣ của nhân viên ...............44
4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA..............................45
4.4. Đánh giá đô ̣phù hơp̣ , kiểm điṇ h đô ̣phù hơp̣ của mô hình và hiêṇ tươṇ g đa
côṇ g tuyến. ..............................................................................................................48
4.4.1. Đánh giá đô ̣phù hơp̣ của mô hình ..........................................................48
4.4.2. Hiêṇ tươṇ g đa côṇ g tuyến .......................................................................48
4.5. Phân tích tương quan........................................................................................49
4.6. Phân tích hồi quy..............................................................................................50
4.6.1. Kiểm điṇ h các giả điṇ h hồi quy ..............................................................50
4.6.2. Phương trình hồi quy...............................................................................51
4.7. Kiểm định giả thuyết và thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................52
4.7.1. Kiểm định các giả thuyết của mô hình....................................................52
4.7.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................52
4.8. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính ................................................55
4.8.1. Biến giới tính...........................................................................................55
4.8.2. Biến đô ̣tuổi .............................................................................................56
4.8.3. Biến bô ̣phâṇ làm viêc̣ .............................................................................57
4.8.4. Biến loaị hình doanh nghiêp̣ ....................................................................59
4.8.5. Biến liñh vưc̣ đang làm viêc̣ ....................................................................60
4.9. Tóm tắt chương 4 .............................................................................................61
Chương 5. KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHI................................ ̣ ..................................63
5.1. Kết luâṇ ............................................................................................................63
ix
5.2. Đóng góp của đề tà
i..........................................................................................64
5.3. Ý nghiã
thưc̣ tiêñ kết quả nghiên cứu...............................................................64
5.4. Môṭ số gơị ý áp duṇ g kết quả nghiên cứu ........................................................66
5.5. Haṇ chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................67
5.5.1. Những haṇ chế của nghiên cứu ...............................................................67
5.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................68
PHỤ LỤC .....................................................................................................................71
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi nghiên cứu định tính..............................................................71
Phụ lục 2 Bảng câu hỏi khảo sát...................................................................................76
Phụ lục 3. Kết quả phân tích nghiên cứu.......................................................................81
Phụ lục 3. 1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo nhân tố tâṇ tâm.....81
Phụ lục 3. 2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo nhân tố hướng ngoaị
.......................................................................................................................................81
Phụ lục 3. 3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo nhân tố hòa đồng...82
Phụ lục 3. 4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo nhân tố bất ổn tâm lý
.......................................................................................................................................82
Phụ lục 3. 5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo nhân tố cởi mở ......83
Phụ lục 3. 6. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo nhân tốsựhà
i lòng.........84