Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của tính cách chủ động đến sự tương thích với tổ chức, quản lý trực tiếp, cấp dưới và công việc của nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG
ĐẾN SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI TỔ CHỨC, QUẢN
LÝ TRỰC TIẾP, CẤP DƯỚI VÀ CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế
TP.Hồ Chí Minh, 03/2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG
ĐẾN SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI TỔ CHỨC, QUẢN
LÝ TRỰC TIẾP, CẤP DƯỚI VÀ CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Tường Vy Nam, Nữ: Nữ
Trần Lê Nhất Văn Nữ
Trịnh Thị Thảo Vi Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: DH12QT09, DH12QT07 QTKD Năm thứ: 04/Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Quản trị kinh doanh
Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thế Khải
TP.Hồ Chí Minh, 03/2016
- 1 -
MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................... - 1 -
DANH MỤC HÌNH........................................................................................ - 4 -
DANH MỤC BẢNG....................................................................................... - 5 -
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... - 7 -
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................ A
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI..................................................................................................... D
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
TÓM TẮT...........................................................................................................iii
CHƯƠNG 1.......................................................................................... 1
1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................................................................2
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................................3
1.6. KẾT CẤU NGHIÊN CỨU.....................................................................................................4
CHƯƠNG 2.......................................................................................... 5
2.1. ĐỊNH NGHĨA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG..........................................................................5
2.2. ĐỊNH NGHĨA VỀ SỰ TƯƠNG THÍCH..............................................................................7
2.2.1 Sự tương thích giữa cá nhân với tổ chức (Person-Organization Fit) ..............................8
2.2.2 Sự tương thích giữa cá nhân với quản lý trực tiếp (Person-Supervior Fit) .....................9
2.2.3 Sự tương thích giữa cá nhân với cấp dưới (Person-Subordinate Fit)............................11
2.2.4 Sự tương thích giữa cá nhân với công việc (Person-Job Fit) ........................................13
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ SỰ TƯƠNG
THÍCH ..............................................................................................................................................14
CHƯƠNG 3........................................................................................ 23
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ...............................................................................23
3.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................24
3.2.1. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động với sự tương thích giữa cá nhân với tổ chức .....24
3.2.2. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động với sự tương thích giữa cá nhân với quản lý trực
tiếp………………………………………………………………………………………………..24
- 2 -
3.2.3. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động với sự tương thích giữa cá nhân với tổ cấp dưới
…………………………………………………………………………………………25
3.2.4. Mối quan hệ giữa tính cách chủ động với sự tương thích giữa cá nhân với công việc..25
3.3. XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO..........................................................................................26
3.3.1. Thang đo tính cách chủ động .........................................................................................27
3.3.2. Thang đo sự tương thích.................................................................................................27
3.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..............................................................................................30
3.4.1. Nghiên cứu sơ bộ ...........................................................................................................31
3.4.2. Nghiên cứu chính thức ...................................................................................................32
3.5. CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ MÃ HÓA THANG ĐO ..................................................32
3.6. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU...........................................................................................35
3.6.1. Phương pháp chọn mẫu .................................................................................................35
3.6.2. Phương pháp thu thập thông tin.....................................................................................35
3.7. CÁCH THỨC XỬ LÝ SỐ LIỆU.........................................................................................36
CHƯƠNG 4........................................................................................ 38
4.1. THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU.....................................................................................38
4.1.1. Làm sạch và mã hóa mẫu...............................................................................................38
4.1.2. Thống kê mô tả thông tin định danh...............................................................................39
4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO...................................................................41
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA......................................................................42
4.3.1. Phân tích nhân tố thang đo tính cách chủ động..............................................................43
4.3.2. Phân tích nhân tố thang đo sự tương thích ....................................................................44
4.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN.............................................................................................46
4.5. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG ĐẾN SỰ TƯƠNG
THÍCH ..............................................................................................................................................47
4.5.1. Tác động của tính cách chủ động đến sự tương thích giữa cá nhân với tổ chức...........47
4.5.2. Tác động của tính cách chủ động đến sự tương thích giữa cá nhân với người quản lý
trực tiếp…………………………………………………………………………………………49
4.5.3. Tác động của tính cách chủ động đến sự tương thích giữa cá nhân với cấp dưới.........50
4.5.4. Tác động của tính cách chủ động đến sự tương thích giữa cá nhân với người công việc
…………………………………………………………………………………………51
4.6. PHÂN TÍCH LIÊN HỆ GIỮA BIẾN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG.........................53
4.6.1. Sự khác biệt của biến giới tính.......................................................................................54
4.6.2. Sự khác biệt của biến độ tuổi .........................................................................................54
4.6.3. Sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn ................................................................55
4.6.4. Sự khác biệt giữa các nhóm ngành nghề........................................................................56
4.6.5. Sự khác biệt của biến kinh nghiệm làm việc...................................................................56
- 3 -
4.6.6. Sự khác biệt của biến vị trí công tác ..............................................................................57
4.7. Thảo luận kết quả.................................................................................................................57
CHƯƠNG 5........................................................................................ 60
5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................................................60
5.2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................................61
5.3. ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU.......................................................................63
5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 66
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI TRONG NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH ....................................................................................................... 69
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ỨNG VIÊN THAM DỰ PHỎNG VẤN
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH............................................................................ 71
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC............................................ 72
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI.......................................... 76
- 4 -
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Fesh và Fay (2001)
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Westerman và Cyr (2004)
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Parker, Williams và Turner (2006)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Lau, Liu và Fu (2007)
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải (2013)
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Zhang, Wang và Shi (2014)
Hình 3.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 3.8 Quy trình nghiên cứu
- 5 -
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây có liên quan
Bảng 3.2.1 Tóm tắt các giả thuyết được đề nghị
Bảng 3.3.1 Thang đo tính cách chủ động
Bảng 3.3.2 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với tổ chức
Bảng 3.3.3 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với người quản lý trực tiếp
Bảng 3.3.4 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với cấp dưới
Bảng 3.3.5 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với công việc
Bảng 3.5.1 Thang đo tính cách chủ động (PP)
Bảng 3.5.2 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với tổ chức (PO)
Bảng 3.5.3 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với người quản lý trực tiếp (SP)
Bảng 3.5.4 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với cấp dưới (PS)
Bảng 3.5.5 Thang đo sự tương thích giữa cá nhân với công việc (PJ)
Bảng 4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát theo biến giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh
nghiệm, ngành nghề và vị trí công tác
Bảng 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronchbach’s Alpha
Bảng 4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố thang đo tính cách chủ động
Bảng 4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự tương thích
Bảng 4.4.1 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc
Bảng 4.5.1 Tóm tắt mô hình hồi quy PO
Bảng 4.5.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể PO
- 6 -
Bảng 4.5.3 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy PO
Bảng 4.5.4 Tóm tắt mô hình hồi quy SP
Bảng 4.5.5 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy SP
Bảng 4.5.6 Tóm tắt mô hình hồi quy PS
Bảng 4.5.7 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy PS
Bảng 4.5.8 Tóm tắt mô hình hổi quy PJ
Bảng 4.5.9 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy PJ
Bảng 4.5.10 Tóm tắt các bước kiểm định giả thuyết
Bảng 4.6.1 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt về giới tính
Bảng 4.6.2 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt về độ tuổi
Bảng 4.6.3 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ học vấn
khác nhau
Bảng 4.6.4 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm ngành nghề
Bảng 4.6.5 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm có kinh nghiệm
công tác khác nhau
Bảng 4.6.6 Tóm tắt kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm có vị trí công tác
khác nhau
Bảng 4.7.1 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết
- 7 -
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt
ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương sai
ASA Attraction–Selection–Attrition Mô hình ASA
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
LMX Leader-member-exchange
Thuyết trao đổi giữa lãnh đạo và nhân
viên
OCB
Organizational Citizenship
Behavior
Hành vi công dân tổ chức
OLS Ordinal Least Squares
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
thông thường
PE FIT Person-Environment Fit
Sự tương thích giữa cá nhân với môi
trường
PG FIT Person-Group fit
Sự tương thích giữa cá nhân với đội
nhóm
PJ FIT Person Job Fit
Sự tương thích giữa cá nhân với công
việc
PO FIT Person-Organization Fit
Sự tương thích giữa cá nhân với tổ
chức
PP Proactive Personality Tính cách chủ động
PS FIT Person Subordinate Fit
Sự tương thích giữa cá nhân với cấp
dưới
- 8 -
PV FIT Person-Vocation fit
Sự tương thích giữa cá nhân với nghề
nghiệp
SP FIT Person Supervisor Fit
Sự tương thích giữa cá nhân với quản
lý trực tiếp