Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ảnh hưởng của thuốc trừ sâu diazan 60 ec lên cường độ hô hấp và sinh trưởng của tôm càng xanh
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1051

ảnh hưởng của thuốc trừ sâu diazan 60 ec lên cường độ hô hấp và sinh trưởng của tôm càng xanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

DƯƠNG CAO

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DIAZAN 60 EC

LÊN CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ SINH TRƯỞNG CỦA

TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

LUẬ N VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2009

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA THỦY SẢN

DƯƠNG CAO

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DIAZAN 60 EC

LÊN CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ SINH TRƯỞNG CỦA

TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

LUẬ N VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

PGS. TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG

2009

3

LỜI CẢM ƠN

Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Thủy Sản, quý

thầy cô đã truyền đạt kiến thức, luôn tạo điều kiện cho tôi học tập và rèn luyện

trong suốt bốn năm qua.

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Thanh Phương và cô

Đỗ Thị Thanh Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi

hoàn thành tốt đề tài.

Xin cảm ơn chị Nguyễn Hương Thùy và chị Nguyễn Thị Kim Hà công

tác tại Bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản đã giúp đỡ tôi rất nhiều

trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin gởi lời cảm ơn đến anh Ngô Thanh Toàn lớp Cao học Thủy Sản

khóa 13 đã tận tình giúp đỡ trong thời gian thực tập cũng như hoàn thành luận

văn.

Cảm ơn bạn Lê Văn Lĩnh, Nguyễn Văn Thảo và tập thể lớp Nuôi trồng

thủy sản khóa 31 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.

Cuối cùng cảm ơn gia đình và bạn bè tôi, những người luôn quan tâm,

chia sẽ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.

4

TÓM TẮT

Thí nghiệm ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazan 60EC lên cường độ

hô hấp và sinh trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được

thức hiện với 4 nghiệm thức có nồng độ thuốc lần lượt là: 6,1 µl/L, 61 µl/L,

152,5 µl/L, 305 µl/L và nghiệm thức đối chứng. Tôm được thu từ các ao

nuôi, có khối lượng từ 5 – 10g/con và được trữ trong bể 1m3

hai tuần trước

khi tiến hành thí nghiệm.

Kết quả xác định đo tiêu hao oxy của tôm trong môi trường nhiễm

Diazan, cho thấy ở nghiệm thức đối chứng có kết quả 304.55 ± 16,2

mgO2/kg/giờ cao hơn so với các nghiệm thức có nồng độ thuốc 6,1 µl/Lvà 61

µl/L ít thuốc nhưng lại thấp hơn so với nghiệm thức 152,5 µl/L và 305 µl/L là

hai nghiệm thức có nồng độ thuốc cao. Tuy nhiên, chỉ có nghiệm thức 61 µl/L

cho kết quả 275,26 ± 11,92 mgO2/kg/giờ thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống

kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức còn lại.

Tỉ lệ sống của tôm giảm ở hầu hết các nghiệm thức sau các lần tiếp xúc

với thuốc. tỉ lệ sống tăng ở nghiệm thức 6,1 µl/L so với đối chứng(p > 0,05),

sau đó giảm dần ở các nghiệm thức có nồng độ thuốc cao. Thấp nhất là ở

nghiệm thức 305 µl/L và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với đối

chứng.

Ẩm độ trong thịt tôm ít có sự chênh lệch giữa các nghiệm thức nhưng

hàm lượng đam trong thịt tôm lai có sự khác biệt. thấp nhất là ở nghiệm thức 61

µl/L 21,3% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p < 0,05).

Tốc độ tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức 6,1 µl/L là 0,652 ± 0,035%

cao hơn so với các nghiệm thức khác nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống

kê (p > 0,05) so với đối chứng. Tăng trưởng ở nghiệm thức 305 µl/L là 0,39 ±

0,072% thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p < 0,05).

Kết quả này cho thấy, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) ít bị ảnh

hưởng bởi thuốc trừ sâu Diazan 60EC với nồng độ ≤ 6,1 µl/L trong thời gian

ngắn.

5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. 1

TÓM TẮT........................................................................................................................ 4

MỤC LỤC....................................................................................................................... 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................... 7

DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH................................................................................... 8

PHẦN 1: MỞ ĐẦU......................................................................................................... 9

1.1. Giới thiệu.......................................................................................................9

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................10

1.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................10

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 11

2.1. Sơ lược về tôm càng xanh ............................................................................11

2.1.1.Vị trí phân loại .......................................................................................11

2.1.2. Phân bố .................................................................................................11

2.1.3.Đặc điểm hình thái .................................................................................11

2.1.5. Tập tính ăn ............................................................................................12

2.1.6. Lột xác ..................................................................................................12

2.1.7. Môi trường sống....................................................................................13

2.2. Thuốc dùng làm thí nghiệm..........................................................................14

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 17

3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................................17

3.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................17

3.2.1. Hóa chất ................................................................................................17

3.2.2. Tôm thí nghiệm.....................................................................................17

3.2.3. Vật liệu thí nghiệm................................................................................18

3.3. Phương pháp thí nghiệm...............................................................................18

3.5.1. Thí nghiệm xác định LC50 -96h .................................................................18

3.3.2. Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hưởng diazan 60EC lên tiêu hao oxy của tôm.18

3.3.3. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của diazan 60EC ở nồng độ dưới ngưỡng gây

chết lên tiêu thụ thức ăn, sinh trưởng, tỉ lệ sống, hàm lượng protein và nước

trong thịt tôm. .................................................................................................19

3.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................21

PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN............................................................................. 22

4.1 Xác định giá trị LC50 .....................................................................................22

4.2 Tiêu hao oxy của tôm ở các nồng độ Diazan 60EC khác nhau .......................22

4.3 Ảnh hưởng của Diazan 60EC lên tăng trưởng của tôm ..................................23

4.3.1 Các yếu tố môi trường................................................................................23

4.3.1.1 Nhiệt độ...............................................................................................23

4.3.1.2 pH .......................................................................................................24

4. 3.1.3 Oxy hòa tan (DO) ...............................................................................25

4. 3.1.4 Đạm Nitơ: NH3, NO2

-

, NO3

- ...............................................................25

4.3.2 Tỉ lệ sống ...............................................................................................27

4.3.3 Chu kỳ lột xác ........................................................................................28

4.3.4 Tiêu thụ thức ăn......................................................................................28

4.3.5 Hàm lượng đạm và ẩm độ trong thịt tôm.................................................29

4.3.6 Tăng trưởng............................................................................................30

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................................ 32

6

5.1 Kết luận ........................................................................................................32

5.2 Đề xuất .........................................................................................................32

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 33

Phụ lục 1 Bảng số liệu tính LC50-96 giờ........................................................................ 28

Phụ lục 2 Bảng số liệu đo tiêu hao oxy.......................................................................... 30

Phụ lục 3 Bảng số liệu đo nhiệt độ sáng........................................................................ 31

Phụ lục 4 Bảng số liệu đo nhiệt độ chiều....................................................................... 34

Phụ lục 5 Bảng số liệu do pH sáng................................................................................ 37

Phụ lục 6 Bảng số liệu đo pH chiều............................................................................... 39

Phụ lục 7 Bảng số liệu do tiêu hao oxy (DO) sáng........................................................ 42

Phụ lục 8 Bảng số liệu do tiêu hao oxy (DO) chiều....................................................... 43

Phụ lục 9 Bảng số liệu do TAN ở thí nghiệm 2............................................................. 46

Phụ lục 10 Bảng số liệu do NO2- ở thí nghiệm 2.......................................................... 47

Phụ lục 11 Bảng số liệu do NO3- ở thí nghiệm 2.......................................................... 47

Phụ lục 12 Bảng số liệu tỉ lệ sống ở thí nghiệm 2.......................................................... 48

Phụ lục 13 Bảng số liệu chu kỳ lột xác ở thí nghiệm 2.................................................. 49

Phụ lục 14 Bảng số liệu tiêu thụ thức ăn ở thí nghiệm 2 ............................................... 52

Phụ lục 15 Bảng số liệu hàm lượng protein và ẩm độ trong thịt tôm ở thí nghiệm 2.... 55

Phụ lục 16 Bảng số liệu tăng trưởng của tôm ở thí nghiệm 2........................................ 56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!