Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến rủi ro phá sản ngân hàng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ------------------------ NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ
ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN RỦI RO
PHÁ SẢN NGÂN HÀNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ----------------------- NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ
ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN RỦI RO
PHÁ SẢN NGÂN HÀNG
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học
TS. DƯƠNG QUỲNH NGA
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến
rủi ro phá sản Ngân hàng” này là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn
này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa
từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng
trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào
tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018
NGUYỄN HỒ THIÊN LÝ
ii
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu được thực hiện dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ và
động viên của giáo viên hướng dẫn, người thân và bạn bè. Tôi xin gởi đến tất
cả lời cảm ơn chân thành nhất.
Trước hết, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin chân thành
gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn của tôi, Tiến sỹ Dương Quỳnh
Nga. Cô tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi
lời tri ân sâu sắc nhất của tôi đến Cô đối với những giúp đỡ, chỉ dẫn đã dành
cho tôi.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy, cô giảng viên trường Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
đề tài này.
iii
TÓM TẮT
Trong quá trình hoạt động luôn luôn tìm ẩn khả năng phá sản, rủi ro
phá sản Ngân hàng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố rủi ro khác như rủi ro tín
dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Trong đó yếu
tố thanh khoản là yếu tố đánh giá khả năng tài chính của Ngân hàng đó về
mặt thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn như thế nào. Nếu Ngân hàng
đó đang thiếu khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán có nghĩa sức mạnh tài
chính Ngân hàng đang bị giảm sút. Điều này làm ảnh hưởng đến uy tín Ngân
hàng, trong nhiều tường hợp gây ra rủi ro phá sản Ngân hàng do không đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng.
Chính vì vậy, luận văn này nghiên cứu yếu tố rủi ro thanh khoản tác
động đến rủi ro phá sản của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2017.
Dữ liệu được sử dụng trong luận văn nghiên cứu là dữ liệu bảng dữ
liệu bảng (Panel regression). Sau quá trình phân tích và qua một số kiểm
định là kiểm định hausman để xác định mô hình hồi quy cố định (FEM) được
sử dụng trong phân tích hồi quy, xác định yếu tố rủi ro thanh khoản có ảnh
hưởng đến rủi ro phá sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn
2008 đến 2017.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng rủi ro thanh khoản có tác động
cùng chiều đến rủi ro phá sản của của NHTM Việt Nam, phù hợp và ủng hộ
giả thiết nghiên cứu của luận văn.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của luận văn .................................................................... 1
1.2 Vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 4
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 5
1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 5
1.6 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 6
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................... 6
1.8 Kết cấu của luận văn ............................................................................. 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................ 9
2.1 Lý thuyết về rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng thương mại .................. 9
2.1.1 Định nghĩa rủi ro ................................................................................ 9
2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng thương mại ................................ 10
2.1.3 Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng thương mại .................... 12
2.2 Rủi ro thanh khoản .............................................................................. 18
2.3 Tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản ............................................... 19
2.3.1 Tính thanh khoản là gì? ..................................................................... 19
2.3.2 Thanh khoản so với khả năng thanh toán .......................................... 21
2.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản .................................... 22
2.3.3 Đo lường rủi ro thanh khoản các Ngân hàng thương mại ................... 22
v
2.4 Rủi ro phá sản Ngân hàng .................................................................... 25
2.4.1 Khái niệm rủi ro phá sản Ngân hàng ................................................. 25
2.4.2 Chỉ số đo lường rủi ro phá sản Ngân hàng ........................................ 25
2.5 Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro phá sản Ngân hàng ........ 27
2.6 Các nghiên cứu trước về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và khả
năng phá sản Ngân hàng ............................................................................ 29
2.7 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 31
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH ................. 33
3.1 Dữ liệu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................... 33
3.2 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 34
3.3 Mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu ........................................ 34
3.3.1 Mô hình nghiên cứu .......................................................................... 34
3.3.2 Các biến nghiên cứu ......................................................................... 39
3.3.2.1 Rủi ro phá sản Ngân hàng .............................................................. 39
3.3.2.2 Rủi ro thanh khoản ........................................................................ 39
3.3.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản ............................................. 39
3.3.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ............................................ 40
3.3.2.5 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần ................................................................. 41
3.3.2.6 Tỷ lệ dự phòng nợ xấu ................................................................... 41
3.3.2.7 Quy mô Ngân hàng ........................................................................ 42
3.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 42
3.4.1 Khảo sát và các kiểm định sử dụng ................................................... 43
3.4.1.1 Trình bày thống kê mô tả dữ liệu ................................................... 43
3.4.1.2 Khảo sát các cặp tương quan giữa các biến .................................... 43
3.4.1.3 Kiểm định mô hình ........................................................................ 43
3.4.1.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ..................................... 44
3.4.1.4 Kiểm định tự tương quan của phần dư ............................................ 45
3.4.1.5 Kiểm định tính ổn định kết quả nghiên cứu .................................... 45