Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của phương tây trong nghệ thuật kiến trúc việt nam triều nguyễn (1802-1945)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TÂY TRONG NGHỆ THUẬT
KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945)
GVHD : TS. NGUYỄN DUY PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
LỚP : 15CLS
Đà Nẵng, tháng 04 năm 2019
MỤC LỤC
MỤC LỤC BẢNG
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề ........................................................................................................ 1
2.Lịch sử vấn đề........................................................................................................ 2
3.Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
3.3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 4
4.Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 4
4.1. Nguồn tƣ liệu .................................................................................................. 4
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
5.Đóng góp của đề tài............................................................................................... 5
6.Cấu trúc của đề tài ................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC VỚI PHƢƠNG TÂY
CỦA KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN .................................................... 6
1.1.Tổng quan dƣới thời Nguyễn và bối cảnh đất nƣớc đầu thế kỷ XIX.................. 6
1.2. Sự xâm nhập của phƣơng tây đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII-XIX....... 11
1.3. Thái độ ứng xử của triều Nguyễn đối với phƣơng Tây.................................... 18
CHƢƠNG 2 KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN VỚI NHỮNG ẢNH
HƢỞNG CỦA PHƢƠNG TÂY................................................................................. 23
2.1.Kiến trúc thành lũy............................................................................................ 23
2.2. Kiến trúc nhà ở................................................................................................. 33
2.3.Công trình kiến trúc khác.................................................................................. 38
2.3.1.Cung An Định............................................................................................. 38
2.3.2.Lăng Khải Định .......................................................................................... 41
2.3.3.Đấu trƣờng Hổ Quyền ................................................................................ 43
2.4.Đánh giá chung ................................................................................................. 45
2.4.1.Tích cực ...................................................................................................... 45
2.4.2.Hạn chế ....................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 49
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê các thành đƣợc xây dƣới triều Nguyễn trong thế kỷ XIX
Bảng 2.2: Những đặc diểm cơ bản của nhà ở thị dân Hà Nội qua các giai đoạn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc bài khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng của phương Tây
trong nghệ thuật kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn Năm (1802 – 1945), em xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến đến thầy cô khoa Lịch Sử Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho em tham gia làm bài khóa luận và đặc biệt là
cô Nguyễn Duy Phƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn, diều dắt, giúp đỡ em với những chỉ
dẫn tài liệu khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành
khóa luận.
Với điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế bài khóa luận này
không thể tránh đƣợc những thiếu sót em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo đóng góp ý
kiến của các thầy cô để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng ngày 23 tháng 04 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề
Mỗi một quốc gia đều có những đặc điểm riêng, những nền văn hóa mang bản
sắc dân tộc riêng, đƣợc thể hiện rõ qua nếp sống cùng với môi trƣờng sinh hoạt. Một
trong những yếu tố thể hiện một cách rõ nét nền văn hóa riêng của mỗi dân tộc đó
chính là kiến trúc, nhà ở, nơi diễn ra các hoạt động sống chủ yếu của con ngƣời.
Qua mỗi một giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hƣởng từ các
yếu tố khác nhau, nhƣ là: ảnh hƣởng từ các nền văn hóa khác, sự phát triển của xây
dựng, đặc trƣng vùng miền…. Và cũng nhƣ thế, kiến trúc Việt Nam qua các thời đại
lại có những biến chuyển khác nhau.
Kiến trúc là một bộ phận của văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc theo định
nghĩa của UNESCO: " Tổng thể sống động các hoạt động sang tạo của con ngƣời đã
diễn ra trong quá khứ cũng nhƣ đang diển ra trong hiện tại. Qua hàng thế kỷ, các hoạt
động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu,
thẩm mỹ. Nền văn minh Việt Nam là sự tổng hợp của gần một ngàn năm văn hóa
Trung Hoa, gần chín trăm năm văn hóa Việt Nam và gần một trăm năm văn hóa từ
Pháp.
Gần một thế kỷ hiện diện của ngƣời Pháp ở Việt Nam (1859-1954) đã đặt một nét
đậm ảnh hƣởng tới lịch sử, văn hóa và kiến trúc Việt. Song song với giai đoạn này là
sự tồn tại và trị vì của triều Nguyễn.
Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam kéo dài gần một thế
kỷ (1802 – 1945), để lại cho đất nƣớc Việt Nam hình dáng lãnh thổ hôm nay, những
di sản văn hoá đã đƣợc cả thế giới công nhận, những thành tựu khoa học, văn hoá
nghệ thuật đồ sộ…. triều Nguyễn xứng đáng đƣợc nhìn nhận lại, đƣợc xem nhƣ bất
kỳ một triều đại phong kiến nào của đất nƣớc ta, có thịnh có suy.
Tuy nhiên, hiện nay nghiên cứu về những ảnh hƣởng của phƣơng Tây trên
lĩnh vực kiến trúc vào Việt Nam trong giai đoạn này vẫn còn thiếu vắng những
nghiên cứu mang tính toàn diện và hệ thống, tƣ liệu để nghiên cứu về vấn đề này còn
rất hạn chế. Tất cả những ảnh hƣởng trên phƣơng diện kiến trúc với phƣơng Tây diễn
ra trên đất nƣớc Việt Nam chỉ đƣợc ghi chép tóm lƣợc trong sử sách nhƣ các sự việc,
2
thiếu hẳn sự miêu tả cụ thể phản ánh một cách cụ thể. Xuất phát từ những nguyên
nhân trên, mặc khác, từ mong muốn cá nhân muốn tìm hiểu sâu hơn về những nội
dung lịch sử văn hóa triều Nguyễn, tôi chọn đề tài “ Ảnh hưởng của phương Tây đối
với nghệ thuật kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn (1802-1945)”.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử triều Nguyễn là mảng đề tài thú vị, thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt
Nam và trên thế giới. Nhiều công trình, bài viết đã công bố trên các phƣơng tiện
truyền thông khác nhau.
Có hàng trăm tác giả nƣớc ngoài là các nhà dân tộc học, văn hóa học, sử học
thuộc các quốc tịch khác nhau nghiên cứu về triều Nguyễn. Nhiều công trình nghiên
cứu của các học giả nƣớc ngoài đƣợc công bố dịch sang tiếng Việt nhƣ Tyoshiriru
Tsuboi với công trình Nƣớc đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa (1992), Nola
Kole (1994) với Nineteenth Century Vietnamese confucianization in Historial
perspective: Evidence from the Palace examinations (1463-1883) (Nho giáo hóa ở
Việt Nam thế kỷ XIX trong tiến trình lịch sử: bằng chứng từ các cuộc thi đình (1463-
1883), Li Tana (1999) với Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ
XVII và XVIII,.... Một điểm chung của các công trình nghiên cứu kể trên là các học
giả nƣớc ngoài về triều Nguyễn là có một hệ thống tài liệu tham khảo rất phong phú,
công phu. Bên cạnh đó, còn có các tham luận của các học giả nƣớc ngoài về các vấn
đề liên quan đến văn hóa triều Nguyễn tại các hội thảo quốc tế về Việt Nam học
(1998 và 2004) và Hội thảo về Chúa Nguyễn và vƣơng triều Nguyễn 2008).
Ở trong nƣớc, hàng loạt các cuộc hội thảo đã đƣợc tổ chức đã tập hợp đƣợc
đông đảo ý kiến của giới nghiên cứu về nhà Nguyễn nói chung văn hóa triều Nguyễn
nói riêng.
Liên quan đến vấn đề văn hóa, nghệ thuật có một số công trình nghiên cứu về
mĩ thuật, kiến trúc, âm nhạc, văn chƣơng, nghệ thuật của triều Nguyễn. Đáng chú ý là
các công trình Mỹ thuật Huế (Nguyễn Tiến Cảnh chủ biên), Từ Ngọ Môn đến Thái
Hòa Điện (Huỳnh Minh Đức, dịch và chú giải), Bảo tồn và phát huy giá trị khu di
tích cố đô Huế nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc (Phan Tiến Dũng 1997), Âm nhạc cung
đình triều Nguyễn (Trần Kiều lại Thủy, 1997), Nhã nhạc triều Nguyễn (Vĩnh Phúc,