Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của nguồn vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Hà Văn Dũng chủ nhiệm đề tài, [và những người khác
PREMIUM
Số trang
84
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1336

Ảnh hưởng của nguồn vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Hà Văn Dũng chủ nhiệm đề tài, [và những người khác

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NG

năn

TRƯỜN

GHIÊN

Ảnh h

ng sin

th

Ch

Th

NGÂN

NG ĐẠI

N CỨU

hưởn

nh lời

hương

hủ nhiệ

ành vi

N HÀNG

HỌC N

Đ

U KH

ng của

ời và r

g mại

m đề t

ên: Đặ

Ng

Ng

G NHÀ NƯ

NGÂN H

ĐỀ T

HOA H

a vốn

rủi ro

cổ ph

ã số: CT￾ài: TS.

ặng Trư

Thị Th

guyễn V

guyễn T

ƯỚC VIỆ

HÀNG TP

ÀI

HỌC C

ngân

của c

hần V

-1808-98

. HÀ V

ương T

hương

Văn Tù

Thị Ngọ

ỆT NAM

P. HỒ C

CẤP

n hàng

các ng

Việt N

VĂN DŨ

Thanh

ùng

ọc Nga

CHÍ MIN

TRƯỜ

g đến

gân h

Nam

ŨNG

Nhàn

a

NH

ƯỜNG

n khả

hàng

1

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG......................................................................................... 6

1.1 GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 6

1.1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 6

1.1.2 Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................ 7

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................... 8

1.2.1 Mục tiêu chính ...................................................................................................... 8

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................... 8

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 8

1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................. 9

1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 9

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 9

1.5 DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 9

1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu................................................................................................ 9

1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 9

1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................ 10

1.7 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI............................................................................ 10

CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 11

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................................. 11

2.1.1 Ngân hàng........................................................................................................... 11

2.1.1.1 Định nghĩa....................................................................................................... 11

2.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ...................................................... 11

2.1.1.3 Chức năng của ngân hàng thƣơng mại............................................................ 12

2.1.1.4 Khả năng sinh lợi của ngân hàng .................................................................... 13

2.1.1.5 Rủi ro và cơ chế kiểm soát rủi ro ngân hàng................................................... 14

2.1.1.6 Hệ thống các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam............................ 16

2.1.2 Vốn ngân hàng.................................................................................................... 17

2.1.2.1 Định nghĩa....................................................................................................... 17

2.1.2.2 Thành phần vốn ngân hàng ............................................................................. 17

2.1.2.3 Vai trò của vốn ngân hàng .............................................................................. 17

2

2.1.2.4 Quy định về an toàn vốn ................................................................................. 18

2.1.2.5 Ảnh hƣởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lợi và rủi ro ngân hàng .... 20

2.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.............................................................................. 22

2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa vốn ngân hàng và khả năng sinh

lợi ............................................................................................................................ 22

2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm về vốn ngân hàng và rủi ro......................................... 24

2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam............................................................. 246

2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................................ 277

2.3.1 Tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng ................. 277

2.3.2 Tác động của yếu tố vốn đến rủi ro ngân hàng................................................... 28

CHƢƠNG 3:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 299

3.1 Giới thiệu về phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .............................. 299

3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………...29

3.1.2 Mô hình nghiên cứu…………………………………………………………...33

3.1.3 Cách thức kiểm định giả thuyết………………………………………...34

3.2 Giải thích các biến sử dụng trong mô hình ................................................................ 36

3.2.1 Biến đo lƣờng khả năng sinh lời và rủi ro .......................................................... 36

3.2.2 Biến độc lập ........................................................................................................ 37

3.2.2.1 Biến đo lƣờng yếu tố vốn ngân hàng .............................................................. 37

3.2.2.2 Biến độc lập khác trong mô hình .................................................................... 38

3.3 Kỳ vọng về dấu của các biến trong mô hình.............................................................. 41

3.4 Số liệu sử dụng trong nghiên cứu............................................................................... 43

3.5 Thống kê mô tả và ma trận tƣơng quan...................................................................... 45

3.5.1 Thống kê mô tả ................................................................................................... 45

3.5.2 Ma trận tƣơng quan............................................................................................. 49

CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................... 533

4.1 Kết quả hồi quy .......................................................................................................... 53

4.1.1 Tác động của yếu tố vốn đến khả năng sinh lời ngân hàng ................................ 53

4.1.2 Tác động của yếu tố vốn đến rủi ro ngân hàng................................................... 55

4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................... 57

3

CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN......................................................................................................... 62

5.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................................... 62

5.2 Kiến nghị.................................................................................................................... 63

5.2.1 Kiến nghị cho các nhà quản trị ngân hàng.......................................................... 63

5.2.2 Kiến nghị với các nhà hoạch định chính sách..................................................... 65

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo..................................................................... 65

4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết

tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

CAR Capital adequacy ratio Tỷ lệ an toàn vốn

FEM Fixed effects model Mô hình tác động cố định

GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội

GMM

Generalized Method of

Moments

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng moments tổng

quát

LLR Loan loss reserve Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

NIM Net interest margin Biên lãi ròng

NPL Non-performing Loans Tỷ lệ nợ xấu

REM Random effects model Mô hình tác động ngẫu nhiên

ROA Return on asset Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE Return on equity Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Hệ số an toàn vốn theo các hiệp ƣớc Basel 16

Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu các biến trong mô hình nghiên cứu 32

Bảng 3.2 Danh sách các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt

Nam trong mẫu nghiên cứu 33

Bảng 3.3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 35

Bảng 3.4 Ma trận tƣơng quan các biến phụ thuộc 39

Bảng 3.5 Ma trận tƣơng quan các biến độc lập 40

Bảng 3.6 Ma trận tƣơng quan các biến độc lập và phụ thuộc 41

Bảng 4.1 Kết quả hồi quy tác động của yếu tố vốn (đo lƣờng

bằng tỷ lệ vốn) đến khả năng sinh lời ngân hàng 44

Bảng 4.2 Kết quả hồi quy tác động của yếu tố vốn (đo lƣờng

bằng quy mô vốn) đến khả năng sinh lời ngân hàng 45

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy tác động của yếu tố vốn đến rủi ro

ngân hàng 47

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình Tên hình Trang

Biều đồ 3.1

Tốc độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản các

ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn

2007 – 2017

36

Biều đồ 3.2 Biến động các chỉ số tài chính các ngân hàng thƣơng

mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 37

Biểu đồ 3.3 Khả năng sinh lợi hệ thống NHTMCP Việt Nam giai

đoạn 2007-2012 38

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nợ xấu và dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống

NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 39

6

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU

1.1.1 Đặt vấn đề

Tại Việt Nam trong những năm 2006-2007 thị trƣờng chứng khoán b ng nổ và

hoạt động đầu tƣ cổ phiếu tạo ra lợi nhuận lớn cho các thành phần tham gia thị trƣờng.

Trong giai đoạn này nhiều ngân hàng tham gia thành lập các công ty con hoạt động

trong lĩnh vực tài chính chứng khoán c ng nhƣ tham gia g p vốn kinh doanh và đầu tƣ

cổ phiếu tạo nguồn thu nhập ngoài l i cao hơn.

Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đ gây ra một ảnh hƣởng hết sức

to lớn đối với các nƣớc trên thế giới và Việt Nam c ng không ngoại lệ. Tại Việt Nam

cuộc khủng hoảng này đ làm cho tổng cầu nền kinh tế giảm tăng hàng tồn kho bất

động sản đ ng băng sản xuất trì trệ đ gây vô số kh khăn cho các doanh nghiệp Việt

Nam. Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kh khăn s gây ra nợ xấu nhiều hơn cho ngân

hàng. Trong giai đoạn này thu nhập t hoạt động tín dụng bị suy giảm do các ngân

hàng phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều hơn và các ngân hàng phải đối mặt với những

thách thức trong việc kiểm soát các khoản nợ xấu. Tăng vốn trở thành một phƣơng

pháp mà các ngân hàng d ng để giảm áp lực này.

Mặt khác t khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới

WTO năm 2007 Việt Nam đ đ n nhận nhiều cơ hội và thách thức trong mọi lĩnh vực

trong đ c lĩnh vực ngân hàng. Việc mở cửa thị trƣờng tài chính làm các ngân hàng

trong nƣớc phải đối mặt với cạnh tranh cao hơn t các ngân hàng nƣớc ngoài và sự

cạnh tranh s ngày càng khốc liệt hơn khi các ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc ph p mở

ngân hàng 100 vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam. L c này các ngân hàng gặp kh khăn

trong hoạt động cho vay, kèm theo những quy định mới đƣợc ban hành nhằm kiểm soát

chặt ch hơn đối với hoạt động tín dụng. Chính vì vậy bên cạnh yêu cầu tăng vốn của

7

Ngân hàng nhà nƣớc thì bản thân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) có

nhu cầu tăng vốn để duy trì, bảo đảm tăng trƣởng hoạt động tín dụng đồng thời giảm

thiểu các rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Nhƣ vậy, việc mở rộng các hoạt động tăng cƣờng nguồn vốn giúp các ngân

hàng có thể cạnh tranh trên phân khúc thị trƣờng rộng hơn thu nhập cao hơn. Tuy

nhiên, sự thay đổi đ c ng gây ra những tác động lớn đến lợi nhuận và rủi ro của ngân

hàng. Do đ việc nghiên cứu tác động của vốn đến khả năng sinh lời và rủi ro của các

Ngân hàng TMCP tại Việt Nam là rất cần thiết. Tuy nhiên, hầu hết những nghiên cứu

nổi bật đều nghiên cứu về các ngân hàng ở nƣớc ngoài mà trong đ nhiều nhất là các

ngân hàng ở Mỹ và châu Âu. Vì các lý do trên nh m ch ng tôi đề xuất thực hiện đề tài

Ảnh hưởng của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam.

1.1.2 Lý do lựa chọn đề tài

Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát

ngân hàng (BCBS) đ đƣa ra Hiệp ƣớc Basel III nhằm đẩy mạnh công tác điều phối,

giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Basel III đề ra nhiều đề xuất mới về

vốn đòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát

và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Các tiêu chuẩn vốn và v ng đệm vốn mới đòi

hỏi các ngân hàng phải giữ vốn nhiều hơn và chất lƣợng vốn cao hơn so với quy định

của Basel II.

Tại Việt Nam, vốn chủ sở hữu của các NHTMCP Việt Nam đ không ng ng

tăng lên với mức tăng trung bình là 17%/năm t năm 2007 đến 2017. Trong đ c một

số NHTMCP tăng hơn 20% sau sáp nhập và tăng cƣờng mức vốn h a nhƣ NHTMCP

Phát Triển Nhà Thành Phố Hồ Chí Minh (HDB), NHTMCP Quân Đội (MB),

NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB). Bên cạnh đ khả năng sinh lời của các

NHTMCP Việt Nam và rủi ro c xu hƣớng biến động trong giai đoạn t năm 2007 đến

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Ảnh hưởng của nguồn vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Hà Văn Dũng chủ nhiệm đề tài, [và những người khác | Siêu Thị PDF