Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của kali và lưu huỳnh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất lạc trồng trên đất cát tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
PREMIUM
Số trang
99
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1253

Ảnh hưởng của kali và lưu huỳnh đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất lạc trồng trên đất cát tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

VÕ THÚY MÃI

ẢNH HƯỞNG CỦA KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN

MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA, SINH TRƯỞNG,

PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LẠC TRỒNG TRÊN

ĐẤT CÁT TẠI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Bình Định - Năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

VÕ THÚY MÃI

ẢNH HƯỞNG CỦA KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN

MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA, SINH TRƯỞNG,

PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LẠC TRỒNG TRÊN

ĐẤT CÁT TẠI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã số : 60420114

Người hướng dẫn: TS. HOÀNG MINH TÂM

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Hoàng

Minh Tâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận

lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, phòng

Đào tạo sau đại học, thầy, cô đang giảng dạy tại khoa sinh - KTNN đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và giúp đỡ tôi hoàn thành

luận văn này.

Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông

nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, anh chị trong bộ môn Khoa học đất đã dành

cho tôi thời gian tốt nhất và hỗ trợ mọi mặt trong nghiên cứu và hoàn thành

luận văn.

Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, anh, chị của lớp Cao học sinh học

thực nghiệm K18 đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa học và

luận văn này.

Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp

đỡ quý báu này.

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài .....................................Error! Bookmark not defined.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....Error! Bookmark not defined.

4. Cấu trúc luận văn........................................................................................ 4

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 5

1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây lạc ............................................................ 5

1.2. Vai trò, vị trí của cây lạc ....................................................................... 6

1.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây lạc .............................................................. 6

1.2.2. Giá trị kinh tế của cây lạc trên thị trường ............................................... 7

1.2.3. Vai trò của cây lạc trong việc cải tạo đất................................................ 8

1.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc ................................................................ 8

1.3.1. Yêu cầu về nhiệt độ .............................................................................. 8

1.3.2. Yêu cầu về ánh sáng ............................................................................. 9

1.3.3. Yêu cầu về nước ................................................................................... 9

1.3.4. Yêu cầu về đất.................................................................................... 10

1.4. Yêu cầu về dinh dưỡng khoáng của cây lạc ....................................... 11

1.4.1. Vai trò của đạm (N) đối với cây lạc .................................................... 11

1.4.2. Vai trò của lân (P) đối với cây lạc....................................................... 12

1.4.3. Vai trò của kali (K) đối với cây lạc..................................................... 12

1.4.4. Vai trò của các nguyên tố trung và vi lượng đối với cây lạc................ 13

1.5. Tình hình sản xuất lạc trên Thế giới và ở Việt Nam............................. 16

1.5.1. Tình hình sản xuất lạc trên Thế giới...................................................... 16

1.5.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ................................................... 19

1.5.3. Tình hình sản xuất lạc ở Bình Định .................................................. 21

1.6. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài............. 23

1.6.1. Kết quả nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài.............................. 23

1.6.2. Kết quả nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài .............................. 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 29

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 29

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 29

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 29

2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 29

2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 29

2.3.1. Công thức thí nghiệm ......................................................................... 29

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 30

2.3.3. Kỹ thuật canh tác áp dụng................................................................... 30

2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi................................................. 32

2.3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 36

2.3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................. 36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................... 37

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh

đến các chỉ tiêu sinh hóa của cây lạc trồng trên đất cát ........................... 37

3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến hàm lượng

nước tổng số trong lá cây lạc......................................................................... 37

3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến hàm lượng

diệp lục trong lá cây lạc................................................................................ 39

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh

đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây lạc trên đất cát................................ 44

3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến số lượng và

khối lượng nốt sần của cây lạc...................................................................... 44

3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến chiều cao

cây và số cành cấp 1 của cây lạc trồng trên đất cát ....................................... 48

3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến chỉ số diện

tích lá của cây lạc trên đất cát....................................................................... 49

3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến các yếu tố

cấu thành năng suất lạc trồng trên đất cát ............................................... 51

3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến tổng số quả

và số quả chắc trên cây lạc trồng trên đất cát................................................ 52

3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến khối lượng

100 quả và 100 hạt của cây lạc trên đất cát................................................... 54

3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến năng suất

thực thu và chất lượng hạt lạc ................................................................... 55

3.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón kali và lưu huỳnh đến hiệu quả

kinh tế sản xuất lạc trên đất cát................................................................. 58

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 62

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Cụm từ

ATP : Adenosine triphosphate

BVTV : Bảo vệ thực vật

Ca : Canxi

cs : Cộng sự

CT1 : Công thức 1

CT2 : Công thức 2

CT3 : Công thức 3

CT4 : Công thức 4

Cu : Đồng

KHNN : Khoa học nông nghiệp

LAI : Chỉ số diện tích lá

Mg : Magie

Mo : Molipden

N : Nito

NADPH : Nicotinamid Adenine Dinucleotide Phosphate

P : Photpho

S : Lưu huỳnh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang

1.1

Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên Thế giới (2010

– 2014)

17

1.2

Diện tích, năng suất và sản lượng lạc tại Việt Nam từ

2007 – 2014

20

1.3

Diện tích và sản lượng lạc tỉnh Bình Định từ năm 2010 –

2015

22

3.1

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến hàm

lượng nước tổng số trong lá cây lạc trên đất cát 37

3.2

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến hàm

lượng diệp lục trong lá cây lạc giai đoạn 3 – 4 lá thật

40

3.3

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến hàm

lượng diệp lục trong lá cây lạc giai đoạn bắt đầu ra hoa 41

3.4

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến hàm

lượng diệp lục ở giai đoạn hình thành quả của cây lạc

43

3.5

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến số lượng

nốt sần của cây lạc trên đất cát 45

3.6

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến khối

lượng nốt sần của cây lạc trồng trên đất cát 46

3.7

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến chiều

cao và số cành cấp 1 của cây lạc trên đất cát 48

3.8

Ảnh hưởng của kali và lưu huỳnh đến chỉ số diện tích lá

của cây lạc trên đất cát 50

3.9 Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến số quả và 52

số quả chắc trên cây của cây lạc trồng trên đất cát

3.10

Ảnh hưởng của kali và lưu huỳnh đến khối lượng 100 quả

và 100 hạt của cây lạc trên đất cát

54

3.11

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến năng

suất và tỷ lệ nhân của cây lạc trên đất cát

55

3.12

Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến chất

lượng hạt lạc của cây lạc trên đất cát

56

3.13

Ảnh hưởng của liều lượng kali và luu huỳnh đến hiệu quả

kinh tế của cây lạc trên đất cát

58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!