Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của hệ số an toàn vốn đến chấp nhận rủi ro các Ngân hàng thương mại Việt Nam, 2022
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
4.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1992

Ảnh hưởng của hệ số an toàn vốn đến chấp nhận rủi ro các Ngân hàng thương mại Việt Nam, 2022

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ SỐ AN TOÀN VỐN ĐẾN

CHẤP NHẬN RỦI RO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ SỐ AN TOÀN VỐN ĐẾN

CHẤP NHẬN RỦI RO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu "Ảnh

hưởng của hệ số an toàn vốn đến chấp nhận rủi ro các ngân hàng thương mại Việt

Nam" là bài nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Hạ Thị

Thiều Dao.

Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách hoàn toàn trung

thực. Kết quả bài nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung được

trình bày hay công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoài

trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Người thực hiện

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

ii

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt các thầy cô khoa Sau đại học, đã trang bị cho tôi

và truyền đạt những kiến thức bổ ích, giúp tôi có những nền tảng cơ bản để hoàn

thiện bài luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Hạ Thị Thiều Dao, cô đã tận tình

hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu để tôi có thể hoàn

thành luận văn này.

Cuối cùng tôi gửi lời biết ơn đến gia đình, những người thân đã luôn tin tưởng,

động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

iii

TÓM TẮT

1. Tiêu đề

Ảnh hưởng của hệ số an toàn vốn đến chấp nhận rủi ro các ngân hàng thương

mại Việt Nam.

2. Tóm tắt

Nghiên cứu này tìm hiểu về mối quan hệ giữa hệ số an toàn vốn và việc chấp

nhận rủi ro của các Ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy gộp

(Pooled OLS), mô hình hiệu ứng cố định (Fixed effects model), mô hình hiệu ứng

ngẫu nhiên (Random effects model) và phương pháp GMM (Generalized method

of moments) biến phụ thuộc là Z – SCORE và các biến độc lập bao gồm quy mô

ngân hàng, hệ số an toàn vốn, biên lãi ròng, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ suất lợi

nhuận trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu và lạm phát dữ

liệu của 26 ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2011 tới 2020. Kết quả của nghiên

cứu nhận thấy rằng hệ số an toàn vốn tác động ngược chiều đến việc chấp nhận rủi

ro của các ngân hàng. Hệ số CAR cao được cho là cản trở việc chấp nhận rủi ro của

các ngân hàng, do vốn tự có tăng nhanh hơn tài sản có rủi ro dẫn đến khả năng hấp

thụ rủi ro của vốn chủ sở hữu tăng và hoạt động của ngân hàng trở nên an toàn hơn.

Nghiên cứu này có thể là tín hiệu cho các nhà quản lý quan tâm đến tác động của

việc giữ một hệ số CAR cao để hạn chế rủi ro.

3. Từ khóa

Chấp nhận rủi ro, Hệ số an toàn vốn, Ngân hàng thương mại Việt Nam.

iv

ABSTRACT

1. Title

The impact of capital adequacy ratio on bank risk-taking in Vietnamese

commercial banks.

2. Abstract

The purpose of this study is to examine the relationship between capital

adequacy ratio and bank risk taking. The study uses pooled regression (Pooled OLS),

fixed effect model ( Fixed effects model), random effects model and GMM

(Generalized method of moments) with the dependent variable representing Z -

SCORE and the independent variables include bank size, capital adequacy ratio, net

profit margin, loan-to-total assets ratio, ROA, deposit-to-total assets ratio, NPL and

inflation based on data of 26 Vietnamese commercial banks from 2011 to 2020. The

research results reveal that the the increase CAR would have negative affects the

bank risk taking. A higher CAR, is believed to impede bank risk-taking, due to equity

increases faster than risk weighted assets, banks increased risk-absorbing capacity of

equity and increased performance. banks become safer. This study can be a signal to

managers interested in the impact of keeping a high CAR to limit risk.

3. Keywords

Bank risk-taking, Capital adequacy ratio, Vietnamese commercial banks.

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt

NНТМ Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng Nhà nước

BCTC Báo cáo tài chính

BCTN Báo cáo thường niên

LLP Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay

NPL Tỷ lệ nợ xấu

Ln(Z – SCORE) Logarit tự nhiên của hệ số Z – SCORE

SD(ROA) Độ lệch chuẩn ROA

ROE lợi nhuận trên tổng số vốn chủ sở hữu

SIZE Quy mô ngân hàng

CAR Hệ số an toàn vốn

NIM Biên lãi ròng

ROA Tỷ suất sinh lời trên tài sản

LOANTA Tổng cho vay trên tổng tài sản

DEPTA Tiền gửi trên tài sản

INF Lạm phát

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt

BCBS

The Basel Committee on

Banking Supervision

Ủy ban Basel về Giám sát

Ngân hàng

OLS Ordinary least squares Bình phương bé nhất

FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định

REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên

GLS Generalized least squares

Bình phương tối thiểu tổng

quát

GMM

Generalized Method of

Moments

Phương pháp hồi quy tổng quát

khoảng khắc

vii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii

TÓM TẮT ........................................................................................................ iii

ABSTRACT ........................................................................................................ iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ....................................................... vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ............................. xi

MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1

GIỚI THIỆU .............................................................................................. 1

1.1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 1

1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 2

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 4

1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 4

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 4

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................... 5

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 6

ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 6

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ..................................................................... 7

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................. 9

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 9

2.1.1. Chấp nhận rủi ro của ngân hàng ............................................................. 9

2.1.2. Đo lường chấp nhận rủi ro .................................................................... 11

2.1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới chấp nhận rủi ro ............................................... 13

NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................................................................... 21

viii

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 32

DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 32

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................. 32

PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH ............................... 33

3.3.1. Tiếp cận mô hình tĩnh........................................................................... 33

3.3.2. Tiếp cận mô hình động ......................................................................... 34

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................................... 35

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 40

CHẤP NHẬN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 ................................................................... 40

4.1.1. Chấp nhận rủi ro hệ thống ngân hàng ................................................... 40

4.1.2. Chấp nhận rủi ro của các ngân hàng phân theo nhóm chất lượng hoạt động

............................................................................................................. 41

4.1.3. Chấp nhận rủi ro của ngân hàng theo sở hữu ........................................ 43

THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH ................. 44

4.2.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình ................................................ 44

4.2.2. Sự tương quan giữa các biến trong mô hình ......................................... 51

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH TĨNH .......................................... 53

4.3.1. Kết quả hồi quy .................................................................................... 53

4.3.2. Kiểm định sự phù hợp giữa mô hình Fixed Effect và Random Effect ... 54

4.3.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .................................................... 55

4.3.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan .................................................... 55

4.3.5. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi ........................................... 56

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH ĐỘNG ........................................ 56

4.4.1. Kết quả hồi quy .................................................................................... 56

4.4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 59

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 66

KẾT LUẬN ............................................................................................... 66

GỢI Ý CHÍNH SÁCH .............................................................................. 67

5.2.1. Gợi ý chính sách đối với ngân hàng...................................................... 67

ix

5.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước .............................................................. 68

HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU SAU ......... 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... i

PHỤ LỤC ........................................................................................................ xi

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước ............................................................. 27

Bảng 3.1 Tổng hợp các biến trong bài nghiên cứu ................................................ 37

Bảng 4.1 Phân nhóm ngân hàng theo chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012 ....... 42

Bảng 4.2 Thống kê mô tả các yếu tố và Z – SCORE ............................................. 44

Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ................................................. 52

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy mô hình ước lượng chấp nhận rủi ro của 26 NHTM ..... 53

Bảng 4.5 Trình bày kiểm định F cho việc lựa chọn mô hình OLS và FEM ........... 54

Bảng 4.6 Kết quả hiện tượng đa cộng tuyến ......................................................... 55

Bảng 4.7 Kiểm định Wooldridge test về tự tương quan ........................................ 55

Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi cho mô hình FEM ................................. 56

Bảng 4.9 Tác động của các nhân tố đến Z – SCORE của hệ thống ngân hàng ...... 57

Bảng 4.10 Tác động của các nhân tố đến Z – SCORE của các ngân hàng phân theo

sở hữu ................................................................................................................... 58

Bảng 4.11 Tác động của các nhân tố đến Z – SCORE của các ngân hàng phân theo

nhóm chất lượng hoạt động .................................................................................. 58

Bảng 4.12 Tổng hợp so sánh kết quả thu được với giả thuyết ban đầu về mối quan hệ

giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ............................................................... 59

xi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 4.1 Hệ số Z – SCORE hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2020 ...................... 40

Hình 4.2 Hệ số Z – SCORE của NHTM theo nhóm chất lượng hoạt động giai đoạn

2011-2020 ............................................................................................................ 42

Hình 4.3 Hệ số Z - SCORE trung bình của các NHTM giai đoạn 2011-2020 theo hình

thức sở hữu ........................................................................................................... 43

Hình 4.4 Quy mô ngân hàng trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020 ..... 45

Hình 4.5 Hệ số CAR trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020 theo nhóm sở

hữu ....................................................................................................................... 46

Hình 4.6 Hệ số CAR trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020 theo nhóm

chất lượng hoạt động ............................................................................................ 47

Hình 4.7 Hệ số thu nhập lãi cận biên trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020

............................................................................................................................. 48

Hình 4.8 Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới

2020 ..................................................................................................................... 49

Hình 4.9 Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020 ............... 50

Hình 4.10 Lạm phát trung bình của các NHTM từ năm 2011 tới 2020 ................. 51

Hình 4.11 Hệ số CAR các NHTM từ năm 2011-2020 ........................................... 61

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!