Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng : Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
7.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
829

Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng : Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG

OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TRÍCH LY TỪ VỎ CHÔM CHÔM

RONG RIÊNG

Mã số đề tài: 21/1HHSV01

Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ THÚY HỒNG

Đơn vị thực hiện: KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG

OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TRÍCH LY TỪ VỎ CHÔM CHÔM

RONG RIÊNG

Mã số đề tài: 21/1HHSV01

Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ THÚY HỒNG

Đơn vị thực hiện: KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................v

PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG .................................................................................1

I. Thông tin tổng quát ..................................................................................................1

II. Kết quả nghiên cứu .................................................................................................2

1. Đặt vấn đề...........................................................................................................2

2. Mục tiêu..................................................................................................................3

3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3

4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu..............................................................................5

4.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ethanol: nước đến hiệu suất trích ly .........................5

4.2 Ảnh hưởng của phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng và phương pháp

đun hoàn lưu ...........................................................................................................5

4.3 Kết quả khả năng kháng oxy hóa của hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm với

các tỷ lệ khác nhau..................................................................................................6

4.4 Ảnh hưởng của phương pháp đun hoàn lưu kết hợp với phương pháp vi sóng

đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong

riêng ........................................................................................................................6

4.6 Khảo sát khả năng kháng khuẩn từ các hợp chất có trong vỏ chôm chôm. .....6

4.5 Phổ FT-IR của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong riêng..................6

5. Kết luận...................................................................................................................6

6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)..............................................................7

III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo ......................................................8

IV. Tình hình sử dụng kinh phí...................................................................................9

V. Kiến nghị.................................................................................................................10

PHẦN II. BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..............11

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................11

1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................11

ii

1.2 Mục tiêu của đề tài..............................................................................................12

1.3 Hiện trạng các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và dánh giá kết quả

các công trình nghiên cứu đã công bố ......................................................................13

1.3.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế ......................................................................13

1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................15

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................15

1.4.1 Về mặt khoa học ..........................................................................................15

1.4.2 Về mặt thực tiễn ..........................................................................................16

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN......................................................................................17

2.1 Tổng quan về chất chống oxy hoá......................................................................17

2.1.1 Chất chống oxy hoá và gốc tự do ................................................................17

2.1.1.1 Gốc tự do ..............................................................................................17

2.1.1.2 Nguồn gốc ...........................................................................................18

2.1.1.3 Chất chống oxy hoá ..............................................................................19

2.1.2 Phân loại ......................................................................................................20

2.2 Tổng quan chung về phương pháp chiết ............................................................20

2.2.1 Đặc điểm chung của phương pháp chiết .....................................................20

2.2.2 Quá trình chiết thực vật ...............................................................................20

2.2.2.1 Chọn dung môi chiết ............................................................................20

2.2.2.2 Quá trình chiết ......................................................................................21

2.3 Phương pháp xác định hoạt tính chống Oxy hóa................................................22

2.3.1 Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự do DPPH .........................................22

2.3.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO........................................23

2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng MDA ....................................................24

2.4 Ứng dụng sóng siêu âm trong trích ly ................................................................25

2.5 Tổng quan về các chủng vi khuẩn thử nghiệm...................................................26

2.5.1 Vi khuẩn Staplylococcus aureus [16]..........................................................26

iii

2.5.1.1 Giới thiệu chung ...................................................................................26

2.5.1.2 Phân loại khoa học................................................................................27

2.5.1.3 Hình thái ...............................................................................................27

2.5.1.4 Điều kiện tăng trưởng và sự phân bố ...................................................28

2.5.1.5 Khả năng gây bệnh ...............................................................................29

2.5.2 Vi khuẩn Escherichia coli( E.coli) [15] ......................................................31

2.5.2.1 Giới thiệu chung ...................................................................................31

2.5.2.2 Phân loại khoa học................................................................................31

2.5.2.3 Hình thái ...............................................................................................31

2.5.2.4 Đặc điểm sinh hóa ...............................................................................32

2.5.2.5 Nuôi cấy................................................................................................32

2.5.2.6. Khả năng gây bệnh ..............................................................................33

2.5.3 Vi khuẩn Bacillus Cereus [14]....................................................................33

2.5.3.1 Giới thiệu chung ...................................................................................33

2.5.3.2 Phân loại khoa học................................................................................34

2.5.3.3. Hình thái ..............................................................................................34

2.5.3.4 Đặc điểm sinh hóa ................................................................................35

2.5.3.5 Đặc điểm nuôi cấy ................................................................................35

2.5.3.6 Khả năng gây bệnh ...............................................................................35

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37

3.1 Nội dung thực hiện .............................................................................................37

3.1.1 Dụng cụ........................................................................................................37

3.1.2 Hóa chất.......................................................................................................37

3.1.3 Thiết bị.........................................................................................................37

3.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................39

3.2.1 Xử lý vỏ chôm chôm chôm: ........................................................................39

3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của nước trong hệ dung môi đến hiệu suất trích ly ....40

iv

3.2.3 So sánh ảnh hưởng của phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng và đun

hoàn lưu ................................................................................................................40

3.2.4 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm

với các tỷ lệ khác nhau .........................................................................................40

3.2.5 Khảo sát khả năng kháng khuẩn của hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm...42

3.3 Các phương pháp phân tích ................................................................................43

3.3.1 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại ......................................................43

3.3.2 Phương pháp trích ly dịch chiết vỏ chôm chôm..........................................43

3.3.3 Phương pháp quét gốc tự do DPPH.............................................................43

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................45

4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ethanol: nước đến hiệu suất trích ly .............45

4.2 Kết quả so sánh ảnh hưởng của phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng và

phương pháp đun hoàn lưu đến hiệu suất trích ly ....................................................46

4.3 Kết quả khả năng kháng oxy hóa của hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm với các

tỷ lệ khác nhau..........................................................................................................47

4.4 Ảnh hưởng của phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng đến khả năng kháng

oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng............................48

4.5 Kết quả kháng khuẩn của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng 50

4.6 Phổ FT-IR của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng .................51

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................53

5.1 Kết luận...............................................................................................................53

5.2 Đề nghị ...............................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................54

PHẦN III. PHỤ LỤC .................................................................................................56

v

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em đã nhận được

sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ các thầy cô, bạn bè. Nghiên cứu

khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các

kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả, các tổ

chức nghiên cứu,…. Đặc biệt hơn nữa là sự hỗ trợ từ phía trường Đại học Công

Nghiệp Tp. HCM đã cấp kinh phí cho chúng em thực hiện đề tài.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Cường – người trực

tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong

suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.

Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi

những thiếu sót. Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm

đến đề tài và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn

thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

Nhóm nghiên cứu

1

PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

I. Thông tin tổng quát

1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa

của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng.

1.2 Mã số: 21/1HHSV01

1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

TT

Họ và tên

(học hàm, học vị)

Đơn vị công tác

Vai trò thực hiện đề

tài

1

Vũ Thị Thúy Hồng

(Đại học)

Khoa Công nghệ Hóa học Chủ nhiệm đề tài

2

Nguyễn Ngọc Vân Anh

(Đại học)

Khoa Công nghệ Hóa học Thành viên tham gia

3

Huỳnh Bích Nga

(Đại học)

Khoa Công nghệ Hóa học Thành viên tham gia

1.4 Đơn vị chủ trì:

1.5 Thời gian thực hiện:

1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022.

1.5.2. Gia hạn (nếu có):

1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022.

1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):

Khảo sát thêm khả năng kháng khuẩn từ các hợp chất có trong vỏ chôm chôm Rong

Riêng đối với 3 loại vi khuẩn là: Staplylococcus aureus, Escherichia coli( E.coli) và

Bacillus Cereus.

1.7 Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: Mười triệu đồng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!