Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến đòn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
7.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1700

Ảnh hưởng của đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến đòn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

TRẦN THỊ MỸ HÀ

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM TỔNG GIÁM ĐỐC

ĐIỀU HÀNH ĐẾN ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC

CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH

CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

TRẦN THỊ MỸ HÀ

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM TỔNG GIÁM ĐỐC

ĐIỀU HÀNH ĐẾN ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC

CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH

CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: TRẦN THỊ MỸ HÀ

Ngày sinh: 31/12/1993 Nơi sinh: Tiền Giang

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã học viên: 1683402010010

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

…………………………………

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Ảnh hưởng của đặc điểm Tổng giám đốc điều

hành đến đòn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

tại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2020

Trần Thị Mỹ Hà

ii

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, không chỉ có sự cố gắng của bản

thân tôi mà còn nhờ vào sự hỗ trợ nhiệt tình từ phí thầy/cô nhà trường. Đặc biệt, tôi

xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Minh Hà. Cùng những kiến thức

quý báu về lý thuyết cũng như kinh nghiệm triển khai thực tế mà thầy đã truyền đạt

tại giảng đường, thầy luôn tận tình hướng dẫn, nhận xét và đánh giá bài nghiên cứu,

giúp tôi xử lý các vướng mắc trong quá trình làm luận văn.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đội ngũ cán bộ – giảng viên Khoa

Đào tạo sau đại học, ngành Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí

Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức nền tảng bổ ích để tôi

có thể hoàn thành bài luận văn này.

Cuối cùng, tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người bạn,

những anh/chị “MFB016A” đã luôn chia sẻ, động viên tôi trong suốt khoảng thời gian

này.

Xin chân thành cảm ơn!

iii

TÓM TẮT

Đòn bẩy tài chính luôn là một trong những chính sách tài chính quan trọng được

các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Bài nghiên cứu được thực hiện với mục đích

đo lường tác động của các nhân tố thuộc đặc điểm của Tổng giám đốc điều hành –

CEO đến đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam, trong đó có

xét đến yếu tố kinh nghiệm của CEO. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài có thể đưa ra một

số khuyến nghị một số hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp.

Để đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm CEO đến đòn bẩy tài chính, bài nghiên

cứu thực hiện hồi quy GMM với các biến phụ thuộc sau: (i) tuổi của CEO, (ii) kinh

nghiệm làm việc tại vị trí CEO, (iii) trình độ học vấn liên quan đến ngành kinh tế của

CEO và (iv) giới tính của CEO. Dựa trên 770 quan sát được tổng hợp từ dữ liệu của

110 doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán lớn tại Việt Nam là HOSE và

HNX trong giai đoạn 2012 – 2018, bài nghiên cứu ghi nhận được các kết quả kiểm

định như sau: Độ tuổi của CEO có tác động tiêu cực trong khi số năm làm việc tại vị

trí CEO có tác động tích cực đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, những

doanh nghiệp được điều hành bởi CEO nam, có trình độ học vấn liên quan đến ngành

kinh tế thường mạnh dạn hơn, năng nổ hơn, chấp nhận rủi ro hơn nên có xu hướng sử

dụng đòn bẩy tài chính cao hơn. Kết quả nghiên cứu cũng cung cấp thêm một thông

tin hữu ích cho các cổ đông và các nhà đầu tư khi có ý định tuyển dụng một CEO mới

hoặc cân bằng quyền lực của CEO trong doanh nghiệp.

iv

ABSTRACT

Financial leverage is one of the most important financial policies that the

Company are most concerned. The research aims to investigate the impact of factors

from the characteristics of the Chief Executive Officer’s (CEO) personality on the

financial leverage of listed companies in Vietnam, including consideration of factors

CEO’s experiences. From the research results, it is possible to give some

recommendations for some administrative implications for companies.

To assess the impact of CEO's characteristics on financial leverage, the research

implements GMM regression with the following dependent variables: (i) age of CEO,

(ii) experience working at CEO position, (iii) the level of education relevant to the

economic sector of the CEO and (iv) the gender of the CEO. Based on sample data

770 observations collected from 110 listed companies on two major stock exchanges

in Vietnam (HOSE and HNX) during the period from 2012 to 2018, this research has

findings the results as follows: The age of the CEO has a negative impact and the

number of years working at CEO position has a positive impact on the financial

leverage of the companies. In addition, the companies were run by male CEOs with

an education related to the economic sector are often more brave, more aggressive,

more risk-tolerant, so they tend to use higher financial leverage. Results of the

research also provide additional useful information for shareholders and investors

when planning to recruit a new CEO or balancing CEO power in the companies.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CÁM ƠN........................................................................................................... ii

TÓM TẮT................................................................................................................ iii

ABSTRACT............................................................................................................. iv

MỤC LỤC..................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ......................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG................................................................................................ ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................x

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................1

1.1. Lý do nghiên cứu .........................................................................................1

1.2. Vấn đề nghiên cứu .......................................................................................2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3

1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................3

1.5. Phạm vi và dữ liệu nghiên cứu ...................................................................3

1.6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................4

1.7. Ý nghĩa nghiên cứu......................................................................................4

1.8. Kết cấu của nghiên cứu...............................................................................5

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................6

2.1. Khái niệm .....................................................................................................6

2.1.1. Tổng giám đốc điều hành - CEO................................................................6

2.1.2. Kinh nghiệm ...............................................................................................7

2.1.3. Đòn bẩy tài chính .......................................................................................8

2.2. Các lý thuyết liên quan đến đề tài..............................................................9

2.2.1. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (M&M).........................9

2.2.2. Lý thuyết vốn con người (Human capital) ...............................................11

2.2.3. Lý thuyết quản lý cấp cao (Upper Echelon Theory)................................13

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ..................................................16

2.4. Mối quan hệ giữa đặc điểm Tổng giám đốc điều hành và đòn bẩy tài

chính .....................................................................................................................24

vi

2.4.1. Tuổi của CEO và đòn bẩy tài chính.........................................................24

2.4.2. Kinh nghiệm của CEO và đòn bẩy tài chính............................................26

2.4.3. Trình độ học vấn của CEO và đòn bẩy tài chính.....................................28

2.4.4. Giới tính của CEO và đòn bẩy tài chính..................................................29

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

...................................................................................................................................31

3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................31

3.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................33

3.2.1. Thống kê mô tả .........................................................................................34

3.2.2. Khảo sát mối tương quan, đa cộng tuyến giữa các biến..........................34

3.2.3. Phân tích và kiểm định mô hình...............................................................34

3.3. Mô hình nghiên cứu...................................................................................37

3.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................37

3.3.2. Giải thích và đo lường các biến trong mô hình .......................................39

3.3.2.1. Biến phụ thuộc ......................................................................................39

3.3.2.2. Biến độc lập ..........................................................................................39

3.3.2.3. Biến kiểm soát.......................................................................................41

3.4. Dữ liệu nghiên cứu và mẫu nghiên cứu ...................................................43

3.4.1. Nguồn thu thập dữ liệu.............................................................................43

3.4.2. Mẫu nghiên cứu........................................................................................44

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................46

4.1. Thống kê mô tả các biến............................................................................46

4.2. Phân tích tương quan – đa cộng tuyến ....................................................48

4.2.1. Ma trận hệ số tương quan ........................................................................48

4.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến..........................................................................50

4.3. Thảo luận kết quả kiểm định....................................................................50

4.3.1. Kết quả kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy Hausman..................51

4.3.2. Kiểm định phương sai thay đổi ................................................................52

4.3.3. Kiểm định tự tương quan..........................................................................53

4.4. Thảo luận kết quả hồi quy GMM xử lý khuyết tật mô hình .................53

4.4.1. Kết quả hồi quy GMM..............................................................................54

vii

4.4.2. Thảo luận kết quả kiểm định Hansen và Arellano-Bond .........................55

4.4.3. Thảo luận kết quả hồi quy........................................................................55

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................62

5.1. Kết luận ......................................................................................................62

5.2. Khuyến nghị một số hàm ý quản trị ........................................................65

5.3. Những hạn chế của nghiên cứu ................................................................67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................68

PHỤ LỤC.................................................................................................................74

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!