Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thúy Quỳnh ; Đỗ Thị Hà Thương người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1807

Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thúy Quỳnh ; Đỗ Thị Hà Thương người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÚY QUỲNH

ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÚY QUỲNH

ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

Mã ngành : 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐỖ THỊ HÀ THƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

i

TÓM TẮT

Tiêu đề: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động tại các doanh

nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán. Tóm tắt:

Nhận thấy tầm quan trọng của ngành sản xuất, cũng như quyết định cơ cấu

vốn tại các doanh nghiệp. Tác giả hướng đến đề tài "Ảnh hưởng của cấu trúc vốn

đến hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng

khoán". Với mục tiêu tìm ra mức độ ảnh hưởng, chiều ảnh hường của cấu trúc vốn

đến hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết tại Việt Nam. Mẫu

nghiên cứu của luận văn gồm 70 doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn HNX và

HOSE trong 8 năm từ 2012 đến 2019. Sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo tài

chính đã kiểm toán của các doanh nghiệp trên website của sở giao dịch chứng

khoán Hà Nội, sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và trang cafef.vn. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp hồi quy: Pooled OLS, REM, FEM và

GLS sau khi thực hiện các kiểm định. Kết quả cho thấy cấu trúc vốn được đo lường

bằng tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (DA), tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (SDA), tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LDA) có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt

động (ROE) của doanh nghiệp sản xuất niêm yết, biến kiểm soát quy mô doanh

nghiệp (SIZE) có tác động cùng chiều, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (TANG)

có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động. Các doanh nghiệp sản xuất niêm

yết tại Việt Nam nên hạn chế sử dụng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, thay vào đó có thể

sử dụng vốn chủ sở hữu hoặc lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho tài sản của mình. Từ khóa: cấu trúc vốn, hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp sản xuất, sàn chứng

khoán.

ii

ABSTRACT

Title: The effect of capital structure on performance of manufacturing

companies listed on the stock exchange. Summary:

Recognizing the importance of manufacturing industry as well as capital

structure in companies. I choose to select the topic "The effect of capital structure

on performance of manufacturing companies listed on the stock exchange". With

the aim of finding out the level of influence, the direction of the influence of capital

structure on operating efficiency of listed manufacturing enterprises in Vietnam. The sample includes 70 manufacturing companies listed on HNX and HOSE for 8

years from 2012 to 2019. This study uses panel data taken from audited financial

statements of companies in website of Hanoi Stock Exchange and Ho Chi Minh

City Stock Exchange and cafef.vn. This study uses regression methods such as: Pooled OLS, REM, FEM and

GLS after performing the test data to the table. The results showed that the capital

structure measured by the ratio of total debt to total assets (DA), the ratio of

short-term debt to total assets (SDA), the ratio of long-term debt to total assets

(LDA) have negative impact on the business performance (ROE) of listed

manufacturing firms, the firm size (SIZE) has a positive effect, the ratio of fixed

assets to total assets (TANG) has negative impact on performance. Manufacturer

listed in Viet Nam should use equity or retained earnings to finance their assets

instead of using short-term and long-term debt. Keywords: Capital Structure, Performance, Manufacturing Companies, Stock

Exchange.

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Nguyễn Thúy Quỳnh

Sinh ngày: 20/02/1995 – Tại: Quảng Ngãi

Là học viên cao học khóa 20 của trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM

Mã số học viên: 020120180093

Cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động tại các

doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán” Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Hà Thương

Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn. TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

Người thực hiện

iv LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài "Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt

động tại các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán", ngoài sự cố

gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các thầy cô giáo tại trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí

Minh. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Đỗ Thị Hà Thương đã tận

tình hướng dẫn, cũng như cung cấp các tài liệu cần thiết giúp tôi hoàn thành luận

văn này.Tôi xin cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí

Minh, khoa sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho tôi trong

quá trình học tập tại trường cũng như thời gian hoàn thành tốt công việc nghiên cứu

khoa học của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, đã luôn hỗ trợ, động viên tôi hoàn thành tốt chương trình học của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

Người thực hiện

v MỤC LỤC

TÓM TẮT......................................................................................................................i

ABSTRACT................................................................................................................. ii

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... iii

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iv

MỤC LỤC.................................................................................................................... v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ viii

DANH MỤC BẢNG...................................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... x

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................. 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................2

1.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................... 3

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.................................................................................... 3

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4

1.5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................................................ 4

1.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN........................................................................... 5

TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................... 7

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................ 8

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

.......................................................................................................................................8

2.1.1. Quan điểm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp........................................8

2.1.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp................................... 8

2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP................................................................... 10

2.2.1. Lý thuyết Miller và Modigliani........................................................................11

vi

2.2.2. Lý thuyết đánh đổi tĩnh.................................................................................... 11

2.2.3. Lý thuyết đánh đổi động...................................................................................13

2.2.4. Lý thuyết trật tự phân hạng.............................................................................. 13

2.2.5. Lý thuyết định thời điểm thị trường.................................................................14

2.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN.............................................. 15

2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài..............................................................................15

2.3.2. Các nghiên cứu trong nước.............................................................................. 16

2.3.3. Thảo luận các nghiên cứu trước và khoảng trống của đề tài...........................18

2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................................................. 19

2.4.1. Khái quát mô hình nghiên cứu.........................................................................19

2.4.2. Giải thích các biến............................................................................................21

2.4.2.1. Biến phụ thuộc...............................................................................................21

2.4.2.2. Biến độc lập...................................................................................................22

2.4.2.3. Biến kiểm soát............................................................................................... 22

2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu................................................................................23

TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................. 26

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................27

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.............................................................................27

3.2. MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU................................................................. 29

3.2.1. Mẫu nghiên cứu................................................................................................29

3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu....................................................... 29

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................30

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính.................................................................. 30

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng...............................................................30

TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................. 33

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 34

4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.........................................34

4.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN............................................................................43

4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY......................................................................................46

vii

4.3.1. Kết quả hồi quy dữ liệu.................................................................................... 46

4.3.1.1. Kết quả hồi quy dữ liệu theo mô hình 1........................................................46

4.3.1.2. Kết quả hồi quy dữ liệu theo mô hình 2........................................................49

4.3.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình.............................................................51

4.3.2.1. Kiểm định hiện tượng tự tương quan............................................................51

4.3.2.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi...........................................................52

4.3.3. Khắc phục các khuyết tật của mô hình............................................................ 53

4.4. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 54

4.4.1. Tác động cùng chiều của biến độc lập đến hiệu quả hoạt động...................... 54

4.4.2. Tác động ngược chiều của biến độc lập đến hiệu quả hoạt động....................55

TÓM TẮT CHƯƠNG 4............................................................................................. 57

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ........................................ 58

5.1. KẾT LUẬN......................................................................................................... 58

5.2. GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ....................................................................................60

5.2.1. Gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất về tỷ lệ tổng nợ.................................... 60

5.2.2. Gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất về tỷ lệ nợ ngắn hạn............................ 60

5.2.3. Gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất về tỷ lệ nợ dài hạn............................... 61

5.2.4. Gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất về quy mô doanh nghiệp..................... 62

5.2.5. Gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất về tỷ lệ tài sản cố định.........................62

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............. 63

5.3.1. Hạn chế của đề tài............................................................................................ 63

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................................................64

TÓM TẮT CHƯƠNG 5............................................................................................. 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................66

PHỤ LỤC: DANH SÁCH 70 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRONG

MẪU NGHIÊN CỨU.................................................................................................70

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

HOSE Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất

FEM Mô hình tác động cố định

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên

GLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROS Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

EPS Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

GPR Tỷ suất lợi nhuận gộp

NPR Tỷ suất lợi nhuận ròng

ROI Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí đầu tư

DA Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản

SDA Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

LDA Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản

SIZE Quy mô doanh nghiệp

TANG Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản

ix DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nhân tố tác động của cấu trúc vốn đến

hiệu quả hoạt động

Bảng 2.2 Bảng thống kê dấu kỳ vọng của các biến độc lập trong mô

hình

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến

Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Bảng 4.3 Hệ số phóng đại phương sai

Bảng 4.4 Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 1

Bảng 4.5 Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình 2

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy theo GLS

Bảng 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!