Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Đoàn Thị Thanh Hằng ; Nguyễn Văn Thụy người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐOÀN THỊ THANH HẰNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC TÂM LÝ
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐOÀN THỊ THANH HẰNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC TÂM LÝ
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN THỤY
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
i
TÓM TẮT
1. Tiêu đề
Ảnh hưởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả học tập của sinh viên
tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tóm tắt
Việc khám phá và xây dựng mô hình những yếu tố tác động đến kết quả
học tập của sinh viên là một điều cần thiết, giúp cho cơ sở giáo dục nâng cao
chất lượng đào tạo, tạo lợi thế cạnh tranh vững chắc, đồng thời đáp ứng nhu cầu
về nguồn nhân lực chất lượng cao trong tiến trình hội nhập quốc tế. Do đó, tác
giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả học tập
của sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục
đích xác định các yếu tố năng lực tâm lý và đo lường mức độ tác động đến kết
quả học tập của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Thông qua nghiên cứu định tính và dựa trên các cơ sở lý thuyết trong và
ngoài nước để xây dựng thang đo, mô hình nghiên cứu và nghiên cứu định lượng
đối với 464 sinh viên từ năm nhất đến năm cuối cho thấy cả 4 yếu tố thuộc năng
lực tâm lý gồm (1) Sự tự tin, (2) Sự hy vọng, (3) Sự lạc quan, (4) Khả năng tự
hồi phục đều tác động cùng chiều đến kết quả học tập của sinh viên. Những kết
quả nghiên cứu trên có thể là một kênh tham khảo giúp sinh viên cũng như lãnh
đạo Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh có những biện pháp nhằm
nâng cao năng lực tâm lý của sinh viên qua đó góp phần nâng cao kết quả học
tập.
Từ khóa: Năng lực tâm lý, kết quả học tập, Trường Đại học Ngân hàng TP.
Hồ Chí Minh.
ii
ABSTRACT
1. Title
The impacts of psychological capital on study results of students at
Banking University of Ho Chi Minh City.
2. Abstract
In order to improve teaching quality, create a stable competition among
educational institutions, and provide high qualified workforce in the
period of international integration, it is important to study and conduct the
models of factors impacting on students’ results. Therefore, the author
decided to pick the study “The impacts of psychological competencies on
study results of students at Banking University of Ho Chi Minh City” so
as to determine psychological capital and measure the extent of those
factors to the results of students at Banking University of Ho Chi Minh
City.
Qualitative researches and domestic and international theories were
applied to conduct the measuring methods and research models.
Quantitative researches on 646 students showed that (1) Confidence, (2)
Hopes, (3) Optimism, (4) Resilience all built up the students’ results. The
above findings could be the references for students and Banking
University of Ho Chi Minh City leaders to advance students’
psychological capital in particular and students’ study results in general.
Key words: Psychological capital, study results, Banking University of
Ho Chi Minh City.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết
quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Người cam đoan
Đoàn Thị Thanh Hằng
iv
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô thuộc Khoa Quản trị
Kinh doanh, Trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh, đã trang bị cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt thời gian tôi theo
học tại Trường; đồng thời, tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô
thuộc Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận
tình hướng dẫn tôi các vấn đề liên quan trong suốt quá trình học của tôi tại
Trường.
Tôi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Thụy, người đã
trực tiếp truyền đạt kiến thức và trực tiếp hướng dẫn tôi, giúp tôi hiểu về phương
pháp nghiên cứu khoa học, nhờ sự chỉ dạy tận tình của Thầy mà tôi đã hoàn
thành luận văn này một cách tốt nhất.
Lời tiếp theo tôi xin cảm ơn tất cả những người bạn, đồng nghiệp đã giúp đỡ
cho tôi rất nhiều trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Cảm ơn các bạn
sinh viên hiện đang theo học tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh,
những người đã nhiệt tình giúp tôi trả lời khảo sát, để tôi có thể hoàn thành
nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi gởi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân đã luôn
yêu thương, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và hoàn thành
mục tiêu của bản thân đề ra.
Đoàn Thị Thanh Hằng
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT...........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................iv
MỤC LỤC..........................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................x
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................xii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.........................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu..................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................4
1.5. Kết cấu của đề tài........................................................................................4
Tóm tắt chương 1...............................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..............6
2.1. Các khái niệm cơ bản..................................................................................6
2.1.1. Năng lực...................................................................................................6
2.1.1.1. Khái niệm năng lực...............................................................................6
2.1.1.2. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng.......................................................6
2.1.2. Năng lực tâm lý........................................................................................7
2.1.2.1. Khái niệm năng lực tâm lý....................................................................7
2.1.2.2. Năng lực tâm lý cá nhân và các yếu tố của năng lực tâm lý cá nhân ...8
2.1.3. Kết quả học tập ........................................................................................9
2.2. Tổng quan các lý thuyết về nghiên cứu ....................................................10
vi
2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài....................................................................10
2.2.1.1. Nghiên cứu của Durrah và cộng sự (2016).........................................10
2.2.1.2. Nghiên cứu của Kappagoda và cộng sự (2014)..................................11
2.2.1.3. Nghiên cứu của Nguyen và Nguyen (2012) .......................................12
2.2.1.4. Nghiên cứu của các tác giả Harms và Luthans (2012) .......................12
2.2.1.5. Nghiên cứu của Abdullah (2011)........................................................13
2.2.2. Các nghiên cứu trong nước....................................................................15
2.2.2.1. Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và Ngô Thành Trung (2018)........15
2.2.2.2. Nghiên cứu của Phan Quốc Tấn và Bùi Thị Thanh (2018)................16
2.2.2.3. Nghiên cứu của Đỗ Hữu Tài và cộng sự (2016).................................17
2.2.2.4. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu An và cộng sự (2016)....................18
2.2.2.5. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thụy (2011).........................................18
2.2.2.6. Nghiên cứu của Phan Hữu Tín và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011)19
2.3. Mối quan hệ giữa năng lực tâm lý với kết quả học tập.............................23
2.3.1. Mối quan hệ giữa sự tự tin và kết quả học tập.......................................26
2.3.2. Mối quan hệ giữa sự hy vọng và kết quả học tập ..................................26
2.3.3. Mối quan hệ giữa sự lạc quan và kết quả học tập..................................28
2.3.4. Mối quan hệ giữa khả năng tự hồi phục và kết quả học tập ..................29
2.4. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu......................................................30
2.4.1. Các giả thuyết nghiên cứu......................................................................30
2.4.2. Mô hình nghiên cứu ...............................................................................31
Tóm tắt chương 2.............................................................................................31
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................32
3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................32
3.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................33
3.2.1. Nghiên cứu định tính..............................................................................33
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ..........................................................................34
3.3. Xây dựng thang đo....................................................................................34
vii
3.3.1. Thang đo năng lực tâm lý ......................................................................35
3.3.1.1. Thang đo Sự tự tin (Mã hóa: TT)........................................................35
3.3.1.2. Thang đo Sự hy vọng (Mã hóa: HV)..................................................35
3.3.1.3. Thang đo sự lạc quan (Mã hóa: LQ)...................................................35
3.3.1.4. Thang đo khả năng tự hồi phục (Mã hóa: HP) ...................................36
3.3.2. Thang đo kết quả học tập (Mã hóa: KQHT)..........................................36
3.4. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu ...................................36
3.4.1. Mẫu nghiên cứu .....................................................................................36
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu.................................................................37
3.5. Xử lý và phân tích dữ liệu.........................................................................37
3.5.1. Làm sạch dữ liệu....................................................................................38
3.5.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha .................................................38
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..........................................................38
3.5.4. Phân tích tương quan Pearson................................................................40
3.5.5. Phân tích hồi quy đa biến.......................................................................40
Tóm tắt chương 3.............................................................................................42
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................43
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................43
4.2. Đánh giá thang đo .....................................................................................44
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số độ tin cậy Conbach’s Alpha ..................44
4.2.1.1. Thang đo các yếu tố năng lực tâm lý ..................................................44
4.2.1.2. Thang đo kết quả học tập....................................................................46
4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..........................................47
4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập.............................................47
4.2.2.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc ........................................49
4.3. Phân tích tương quan Pearson...................................................................49
4.4. Phân tích hồi quy đa biến..........................................................................50
4.4.1. Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình ...................................50
viii
4.4.2. Phân tích hồi quy ...................................................................................51
4.4.3. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ...................................................53
4.4.3.1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.....................................................53
4.4.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư ...........................................53
4.4.3.3. Kiểm định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập...53
4.4.3.4. Kiểm định sự tự tương quan ...............................................................53
4.4.4. Kết quả kiểm định giả thuyết.................................................................54
4.5. Phân tích sự khác biệt về ảnh hưởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến
kết quả học tập của sinh viên với các yếu tố nhân khẩu học ...............................55
4.5.1. Theo giới tính.........................................................................................55
4.5.2. Theo năm đào tạo...................................................................................56
4.5.3. Theo ngành học......................................................................................57
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ....................59
5.1. Kết luận.....................................................................................................59
5.2. Hàm ý quản trị...........................................................................................59
5.2.1. Hàm ý quản trị gia tăng sự tự tin ...........................................................60
5.2.2. Hàm ý quản trị gia tăng khả năng tự hồi phục.......................................61
5.2.3. Hàm ý quản trị gia tăng sự lạc quan ......................................................62
5.2.4. Hàm ý quản trị gia tăng sự hy vọng.......................................................63
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................64
Tóm tắt chương 5.............................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................66
PHỤ LỤC........................................................................................................... I
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ ........................................................ I
PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC.........................................IV
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ............................................. VII
PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA .....X
PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .........................XIV
ix
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN ...............................................XXI
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY ....................................................... XXII
PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH .........................................................................XXV