Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo Ciat 184 khác nhau đến năng suất và chất lượng của Gà thịt (Ri X Lương Phượng) nuôi trong điều kiện bán chăn thả tại Na Rì - Bắc Kạn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------
DƢƠNG VIẾT PHAN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT CỎ STYLO CIAT
184 KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG
CỦA GÀ THỊT (RI X LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI TRONG
ĐIỀU KIỆN BÁN CHĂN THẢ TẠI NA RÌ - BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------
DƢƠNG VIẾT PHAN
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT CỎ STYLO CIAT
184 KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG
CỦA GÀ THỊT (RI X LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI TRONG
ĐIỀU KIỆN BÁN CHĂN THẢ TẠI NA RÌ - BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
Mã số: 60 62 01 05
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHAN ĐÌNH THẮM
THÁI NGUYÊN – 2013
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Dƣơng Viết Phan
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CÁM ƠN
Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được
sự giúp đỡ quý báu của các thầy, cô giáo và cán bộ môn Cơ sở, các thầy cô giáo
trong Khoa Chăn nuôi Thú y, Khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu Nhà trường và địa
phương. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này.
Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo hướng dẫn: PGS.TS. Phan Đình Thắm đã đầu tư nhiều công sức và thời gian
hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm giúp đỡ, động
viên, an ủi của vợ và gia đình cùng các bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ cùng tôi trong
thời gian hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng chấm
luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Dƣơng Viết Phan
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ...........................................................viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài..................................................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2
3.1. Ý nghĩa khoa học...........................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................... 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................................. 3
1.1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của cỏ Stylo................................................3
1.1.1.1. Nguồn gốc............................................................................................3
1.1.1.2. Đặc điểm sinh vật học của cỏ Stylo.....................................................3
1.1.2. Bột cỏ - bột lá là một nguồn thức ăn cho vật nuôi .....................................5
1.1.2.1. Nguồn thực vật có thể sản xuất bột lá..................................................5
1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi.........................6
1.1.2.3. Các hạn chế của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi ...................................8
1.1.2.4. Vai trò của bột lá, bột cỏ trong sinh trưởng của gia cầm thịt ..............8
1.1.3. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng và cho thịt của gia cầm...........10
1.1.3.1. Nguồn gốc và vài nét về giống gà Ri và gà Lương Phượng..............10
1.1.3.2. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn..........................................11
1.1.3.3. Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt.................................................17
1.1.4.4. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn....................................................19
1.1.4. Tình hình nghiên cứu trồng, sử dụng bột cỏ trong chăn nuôi ..................20
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài...................................................20
1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU......................................................................................................... 28
2.1. Đối tượng, địa điểm và phương pháp nghiêm cứu......................................... 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................28
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................28
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 28
2.2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................28
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................28
2.2.2.1. Thí nghiệm A: Khảo sát ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo khác
nhau trong khẩu phần ăn có cân đối năng lượng và protein đến tốc độ sinh
trưởng gà thịt...................................................................................................28
2.2.2.2. Thí nghiệm B : Khảo sát ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo khác
nhau trong khẩu phần ăn không cân đối năng lượng và protein đến tốc độ sinh
trưởng gà thịt...................................................................................................31
2.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi ..........................................................................33
2.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 37
3.1. Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo khác nhau trong khẩu phần ăn có
cân đối năng lượng và protein đến tốc độ sinh trưởng gà thịt............................... 37
3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm A qua các tuần tuổi ....................37
3.1.2. Khả năng sinh trưởng của đàn gà thí nghiệm A qua các tuần tuổi ..........39
3.1.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của đàn gà thí nghiệm A...................................39
3.1.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm.....................................41
3.1.2.3. Sinh trưởng tương đối của đàn gà thí nghiệm.....................................42
3.1.3. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm A..............44
3.1.4. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME), protein thô (CP) cho 1 kg tăng khối
lượng của gà thí nghiệm A .................................................................................46
3.1.5. Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) của đàn gà thí nghiệm A ..........49
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
3.1.6. Năng suất thịt của đàn gà thí nghiệm A ...................................................50
3.1.7. Sơ bộ hạch toán kinh tế đàn gà thí nghiệm A ..........................................53
3.2. Ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo khác nhau trong khẩu phần ăn
không cân đối năng lượng và protein đến tốc độ sinh trưởng gà thịt (Thí
nghiệm B).............................................................................................................. 55
3.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm B.................................................55
3.2.2. Khả năng sinh trưởng của đàn gà thí nghiệm B qua các tuần tuổi...........56
3.2.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của đàn gà thí nghiệm B ...................................56
3.2.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm B .................................58
3.2.2.3. Sinh trưởng tương đối của đàn gà thí nghiệm B................................59
3.2.3. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm B..............61
3.2.4. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME), protein thô (CP) cho 1 kg tăng khối
lượng của gà thí nghiệm B .................................................................................63
3.2.5. Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) của đàn gà thí nghiệm B ..........65
3.2.6. Chất lương thịt của đàn gà thí nghiệm B..................................................66
3.2.7. Sơ bộ hạch toán kinh tế đàn gà thí nghiệm B...........................................67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................... 68
1. Kết luận ............................................................................................................. 68
2. Đề nghị .............................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 70
I. Tiếng việt ........................................................................................................... 70
II. Tiếng Anh ......................................................................................................... 74
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI.............................................. 66
PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU............................................................... 70
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BC : Bột cỏ
BCS : Bột cỏ Stylo CIAT 184
CF : Xơ thô
CP : Protein thô
Cs : Cộng sự
ĐC : Đối chứng
EE : Lipid thô
G : Gram
GĐ : Giai đoạn
Kg : Kilogam
KL : Khối lượng
LP : Lương Phượng
ME : Năng lượng trao đổi
PI : Chỉ số sản xuất
TĂ : Thức ăn
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TLCĐ : Tỷ lệ cơ đùi
TLCN : Tỷ lệ cơ ngực
TLMB : Tỷ lệ mỡ bụng
TLTT : Tỷ lệ thân thịt
TN : Thí nghiệm
TT : Tuần tuổi
TN 1 : Thí nghiệm 1
TN 2 : Thí nghiệm 2
VCK : Vật chất khô
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm A ......................................................................... 29
Bảng 2.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của 1kg thức ăn thí nghiệm A............ 30
Bảng 2.3. Khẩu phần ăn và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm A................ 30
Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm B ......................................................................... 31
Bảng 2.5. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của 1kg thức ăn thí nghiệm B ............ 32
Bảng 2.6. Khẩu phần ăn và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm B................ 32
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm A qua các tuần tuổi (%) .................... 37
Bảng 3.2. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm A qua các tuần tuổi (g)............... 39
Bảng 3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm A (g/con/ngày) .................. 41
Bảng 3.4. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm A (%)...................................... 42
Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của đàn gà thí nghiệm A (kg) ........ 45
Bảng 3.6. Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm A (gam) ...... 47
Bảng 3.7. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm A (Kcal) ....... 47
Bảng 3.8. Chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm A ................................................. 49
Bảng 3.9. Năng suất thịt của gà thí nghiệm A .......................................................... 51
Bảg 3.10. Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà thí nghiệm A ......................................... 53
Bảng 3.11. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm B qua các tuần tuổi (%)................... 55
Bảng 3.12. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm B qua các tuần tuổi (g)............. 56
Bảng 3.13. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà thí nghiệm B (g/con/ngày) ................ 58
Bảng 3.14. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm B (%) .................................... 59
Bảng 3.15. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của đàn gà thí nghiệm B (kg)....... 62
Bảng 3.16. Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lượng của gà TN B (g) ..................... 63
Bảng 3.17. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của gà TN B (Kcal) .... 64
Bảng 3.18. Chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm B................................................ 65
Bảng 3.19. Năng suất thịt của gà thí nghiệm B......................................................... 67
Bảng 3.20. Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà thí nghiệm B........................................ 67
viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm A....................................... 40
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm A.................................... 42
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của đàn gà thí nghiệm A.......................... 43
Hình 3.4. Biểu đồ chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm A ..................................... 50
Hình 3.5. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm B....................................... 57
Hình 3.6. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm B .................................. 59
Hình 3.7. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của đàn gà thí nghiệm B.......................... 60
Hình 3.8. Biểu đồ chỉ số sản xuất của đàn gà thí nghiệm B ..................................... 66
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã khẳng định rằng, bột lá thực vật
không chỉ có tác dụng nâng cao khả năng sinh trưởng, khả năng sản xuất của vật
nuôi, mà còn góp phần hạ giá thành sản phẩm. Ở nhiều nước trên thế giới việc sản
xuất bột lá thực vật đã trở thành một ngành công nghiệp chế biến bột lá thực vật
như: Liên Xô (cũ), Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc…. Qua nhiều nghiên cứu ở trên
thế giới và trong nước, nhiều nhà khoa học đã kết luận rằng khi cho vật nuôi ăn bột
lá thực vật không chỉ làm cho khả năng sinh trưởng và sản xuất của vật nuôi cao
hơn, mà còn làm cho mức độ an toàn thực phẩm cao hơn so với sử dụng các chế
phẩm để tạo màu khác. Mặc dù quan trọng như vậy, nhưng đến nay, các nghiên cứu
tìm ra các loại cây thức ăn có tiềm năng để sản xuất bột lá, bột cỏ cho chăn nuôi
chưa nhiều.
Stylo là cây họ đậu, là loại cây thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, ít sâu
bệnh, có khả năng thích ứng rộng, chịu được khô hạn và ngập úng tạm thời, thích
hợp với đất nghèo dinh dưỡng và chua, dễ nhân giống. Cỏ được sử dụng làm nguồn
thức ăn cho gia súc chất lượng cao do giàu protein (16-21%). Ngoài ra, nó còn được
trồng xen với cây ăn quả, chè, cà phê để cải tạo đất, che phủ đất và chống xói mòn.
Đối với trâu bò, lợn thì người ta đã chế biến thành bột và sử dụng nó cho những đối
tượng này. Tuy nhiên, số liệu về việc nghiên cứu sản xuất và bổ sung bột cỏ Stylo
cho vật nuôi hiện nay còn rất ít, và đặc biệt cho gia cầm nuôi trong điều kiện nông
hộ. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của các tỷ lệ
bột cỏ Stylo CIAT 184 khác nhau đến năng suất và chất lượng của gà thịt (Ri x
Lương Phượng) nuôi trong điều kiện bán chăn thả tại Na Rì - Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu đề tài
- Xác định được ảnh hưởng của các tỷ lệ bột cỏ Stylo CIAT 184 đến năng
suất và chất lượng gà thịt nuôi trong điều kiện bán chăn thả tại Na Rì.
- Xác định được tỷ lệ bổ sung bột cỏ Stylo thích hợp vào khẩu phần ăn của
gà thịt.