Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của các nhân tố thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) nội bộ đến sự gắn kết của nhân viên trong bối cảnh bình thường mới của đại dịch Covid 19
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CAO VĂN HOÀNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
(CSR) NỘI BỘ ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NHÂN VIÊN TRONG BỐI CẢNH BÌNH
THƯỜNG MỚI CỦA ĐẠI DỊCH COVID
19: TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY
VISSAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CAO VĂN HOÀNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
(CSR) NỘI BỘ ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NHÂN VIÊN TRONG BỐI CẢNH BÌNH
THƯỜNG MỚI CỦA ĐẠI DỊCH COVID
19: TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY
VISSAN
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mãsóchuyên ngành :
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: Tiến Sĩ Trương Thị Lan Anh
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Thực Hành Trách
Nhiệm Xã Hội (CSR) Nội Bộ Đến Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Trong Bối Cảnh Bình
Thường Mới Của Đại Dịch Covid 19: Tình Huống Tại Công Ty Vissan” là bài nghiên
cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
CAO VĂN HOÀNG
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tôi đãhoàn thành đề tài “Ảnh Hưởng Của
Các Nhân Tố Thực Hành Trách Nhiệm Xã Hội (CSR) Nội Bộ Đến Sự Gắn Kết Của
Nhân Viên Trong Bối Cảnh Bình Thường Mới Của Đại Dịch Covid 19: Tình Huống
Tại Công Ty Vissan” Trong suót quá trình thực hiện, tôi đãnhận được sự hướng dãn
và hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân. Tôi xin chân thành gửi lời cám
ơn sâu sắc đến:
- Quý thầy cô trường Đại học Mở thành phóHòChíMinh đãtruyền đạt cho tôi
những kiến thức nền tảng cho luận văn này.
- Cô Trương Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành nghiên cứu.
- Cám ơn những người bạn, đòng nghiệp, Công ty Vissan đãnhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập dữ liệu phục vụ cho luận văn này.
- Tôi cảm ơn gia đình, các anh/chị và bạn bè, những người đãcho tôi những lời
khuyên chân thành và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài của mình.
Thành phóHòChíMinh, năm 2022
CAO VĂN HOÀNG
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn “Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Thực Hành Trách Nhiệm Xã Hội (CSR)
Nội Bộ Đến Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Trong Bối Cảnh Bình Thường Mới Của Đại
Dịch Covid 19: Tình Huống Tại Công Ty Vissan” phân tích các nhân tóthực hành CSR
nộ bộ tác động đến sự gắn kết của nhân viên tại công ty Vissan.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính: bằng
việc sử dụng kỹ thuật thảo luận đối với nhóm nhân viên tại doanh nghiệp nhằm giúp
phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, đồng thời là căn cứ quan trọng
để đề xuất mô hình nghiên cứu cũng như tham khảo tính hợp lý của thang đo. Nghiên
cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng: phỏng vấn chuyên gia
CSR cũng như nhân viên đang công tác tại Vissan bằng phương pháp chọn mãu thuận
tiện với kích thước mãu hợp lệ là394, dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thóng
kê mô tả và phân tích hòi quy tuyến tính bội bằng phần mềm SPSS 20.
Là nghiên cứu góp phần đóng góp vào kho tàng nghiên cứu về đánh giá ảnh
hưởng của các nhân tố thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) nội bộ tại doanh nghiệp
bằng việc dựa trên các nghiên cứu trước, thêm vào yếu tố mới phù hợp với doanh
nghiệp cần kiểm định. Nghiên cứu kiểm định, cho thấy những yếu tócó ý nghĩa thóng
kê và tác động cùng chiều đến Sự gắn kết của nhân viên: Việc làm và phát triển quan
hệ lao động, Sức Khỏe và An Toàn, Đãi ngộ và Bảo Trợ Xã Hội, Đối thoại xã hội, Đào tạo
phát triển năng lực nhân viên. Là nghiên cứu ứng dụng cụ thể trong trường hợp của
cty Vissan, xuất phát từ thực tiễn cần có một mô hình, một nghiên cứu cụ thể giúp
Vissan nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp, hạn chế thiệt hại do
v
đại dịch Covid-19 và giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định trong bối cảnh bình thường
mới.
vi
SUMMARY OF THESIS
Thesis "The Influence of Internal Social Responsibility Practices (CSR) Factors
on Employee Engagement in the Context of the New Normal of the Covid 19 Pandemic:
Situation at Vissan Company" analyzes the employees. Internal CSR practices affect
employee engagement at Vissan.
The research was carried out in two phases: preliminary research and formal
research. Preliminary research is carried out through a qualitative method: by using
discussion techniques for a group of employees at the enterprise to help detect issues
related to the research topic, and at the same time as a basis for research. It is
important to propose a research model as well as to refer to the validity of the scale.
Formal research was carried out by quantitative method: interviewing CSR experts as
well as employees working at Vissan by convenient sampling method with valid
sample size of 394, collected data was conducted. Descriptive statistics and multiple
linear regression were performed using SPSS 20 software.
This is a research that contributes to the research treasure on assessing the
influence of factors of internal social responsibility practice (CSR) in enterprises by
building on previous studies, adding new factors suitable suitable for enterprises to
be inspected. The study examines and shows that the factors have statistical
significance and have a positive impact on employee engagement: Employment and
industrial relations development, Health and Safety, Remuneration and Social
Protection Association, Social dialogue, Staff capacity development training. As a
specific applied study in the case of Vissan company, starting from the reality, there is
a need for a model, a specific study to help Vissan improve employee engagement with
vii
the business, and limit damage caused by employees. Covid-19 pandemic and help
businesses operate stably in the context of the new normal.
viii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................................................xi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................... xiii
Chương 1 GIỚI THIỆU..............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................................6
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................6
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................................6
1.5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................7
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................................8
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................................... 12
2.1 Trạng thái bình thường mới ........................................................................................................ 12
2.2. Các lý luận về CSR............................................................................................................................ 12
2.2.1. CSR nội bộ......................................................................................................................................... 14
2.2.2. Tiêu chuẩn hướng dẫn về các thực hành CSR.................................................................. 15
2.2.3. Thực hành lao động của tổ chức ............................................................................................ 18
2.2.4. Vai trò của các thực hành CSR nội bộ đối với tổ chức .................................................. 21
2.3. Sự gắn kết của nhân viên (Employee engagement - EE)................................................ 22
2.3.1. Khái niệm.......................................................................................................................................... 22
2.3.2. Vai trò của sự gắn kết nhân viên trong tổ chức............................................................... 24
2.4. Mối quan hệ giữa CSR nội bộ và sự gắn kết của nhân viên........................................... 24
ix
2.5. Một số nghiên cứu khác ................................................................................................................ 25
2.5.1. Nghiên cứu nước ngoài .............................................................................................................. 25
2.5.2. Nghiên cứu trong nước .............................................................................................................. 27
2.6. Tổng hợp lý thuyết và đề xuất giả thuyết nghiên cứu..................................................... 34
2.6.1. Các nhân tố CSR nội bộ ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên ......................... 34
2.6.2. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình đề xuất........................................................................ 40
Chương 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................................... 44
3.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................................................... 44
3.1.1. Kích thước mẫu ......................................................................................................................... 47
3.1.2. Phương pháp lấy mẫu............................................................................................................. 48
3.1.3. Thang đo....................................................................................................................................... 48
3.1.4. Nghiên cứu định tính .............................................................................................................. 48
3.1.5. Nghiên cứu định lượng .......................................................................................................... 54
3.1.6. Thang đo đề xuất ...................................................................................................................... 55
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 67
4.1. Bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Việt Nam............................................................................... 67
4.2. Kết quả nghiên cứu định tính..................................................................................................... 68
4.3. Kết quả thống kê mô tả ................................................................................................................. 76
4.4. Thảo luận kết quả ..........................................................................................................................101
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................................112
5.1. Bình Luận........................................................................................................................................112
5.2. Kiến nghị chung............................................................................................................................115
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng cho nghiên cứu sau...................................121
5.3.1. Một số hạn chế của nghiên cứu ........................................................................................121
5.3.2. Định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo...................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................124
PHỤ LỤC A...............................................................................................................................139
x
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (B) .............................................................................142
PHỤ LỤC B KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA..........................................................147
PHỤ LỤC C NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN VIÊN ...............................................151
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................................157
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................................161
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bảy chủ đề cốt lõi của ISO 26000................................................................................... 17
Hình 2.2: Thực hành lao động của tổ chức..................................................................................... 19
Hình 2.3: Các nhân tố CSR ảnh hưởng đến niềm tin và sự gắn kết của nhân viên....... 27
Hình 2.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên......................................... 29
Hình 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc và sự gắn kết nhân viên.. 30
Hình 2.6: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động.............................. 32
Hình 2.7: Các nhân tố thực hành CSR nội bộ ảnh hưởng đến sự gắn kết......................... 42
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 45
Hình 4.1: Mô hình chính thức các nhân tố thực hành CSR nội bộ đối với sự gắn kết. 80
Hình 4.2: mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến sự gắn kết của nhân viên ........... 92
Hình 4.3: Biểu đòHistogram................................................................................................................ 94
Hình 4.4: Biểu đòP-P Plot ..................................................................................................................... 95
Hình 4.5: Biểu đòScatter Plot.............................................................................................................. 96
xii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nhân tố thực hành CSR nội bộ ảnh hưởng đến nhân viên.......................... 34
Bảng 2.2: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thực hành CSR nội
bộ và Sự gắn kết của nhân viên........................................................................................................... 40
Bảng 3.1: Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia (A)................................................................................. 50
Bảng 3.2: Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia nội bộ (B).................................................................. 52
Bảng 4.1: Câu hỏi và kết quả phòng vấn chuyên gia (A).......................................................... 69
Bảng 4.2: Câu hỏi và kết quả phòng vấn chuyên gia (B).......................................................... 71
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính..................................................................... 75
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................................................... 79
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định độ giá trị của thang đo................................................................. 82
Bảng 4.6: Tương quan Pearson giữa CSR và Sự gắn kết.......................................................... 87
Bảng 4.7: Kết quả hồi qui các biến CSR đối với Sự gắn kết..................................................... 91
xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ Viết Tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
3P Phương pháp trả lương 3P
BTXH Bảo trợ xã hội
CFA Confirmatory Factor
Analysis
Phương pháp phân tích nhân
tố khẳng định
CSR Corporate Social
Responsibility
Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
DN Doanh nghiệp
DN Đãi Ngộ
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DT Đối Thoại
DTAO Đào Tạo
EE Employee Engagement Sự gắn kết của nhân viên
EFA Exploratory Factor Analysis Phương pháp phân tích nhân
tố khám phá
ESG báo cáo về tiêu chuẩn môi
trường, xã hội và quản trị
xiv
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GK Gắn Kết
HĐKD Hoạt động kinh doanh
IES Institute for Employment
Studies
IPA Importance-performance
analysis
Mô hình mức độ quan trọng
ISO International
Standardization
Organization
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
hóa
ISO 26000 Tiêu chuẩn quốc tế về trách
nhệm xã hội
JD-R Job Demands - Resources Mô hình nguồn lực
KMO Kaiser – Meyer – Olkin
KQHĐKD Kết quả hoạt động dinh
doanh
LĐ-TB&XH Lao động thương bình và xã
hội
NLĐ Người lao động
OC Organiztional Commitement Sự gắn bó với tổ chức
PTNV Phát triển nhân viên