Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của bổ sung dầu hạt lanh vào khẩu phần đến năng suất và chất lượng chứng gà ISA SHAVER
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1685

Ảnh hưởng của bổ sung dầu hạt lanh vào khẩu phần đến năng suất và chất lượng chứng gà ISA SHAVER

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN SƠN

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG DẦU HẠT LANH

VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT

VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA SHAVER

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN - 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN SƠN

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG DẦU HẠT LANH

VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT

VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA SHAVER

Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60.62.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Trung Kiên

TS. Nguyễn Văn Đại

THÁI NGUYÊN - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số

liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được

công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn có

các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2017

Người thực hiện

Nguyễn Văn Sơn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp

đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi

đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn:

PGS.TS Từ Trung Kiên, TS. Nguyễn Văn Đại đã tận tình, chu đáo,

hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận

văn.

Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên,

Phòng Đào tạo sau đại học; Khoa Chăn nuôi - Thú y đã tạo điều kiện để tôi

học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân trong Trại Chăn nuôi gia

cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ

và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Sơn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài.................................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................... 2

3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................... 2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 4

1.1.1. Khả năng sinh sản của gia cầm............................................................... 4

1.1.2. Một số đặc điểm sinh học của trứng gia cầm ......................................... 6

1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng của gà...................... 13

1.2. Những hiểu biết về gà đẻ trứng thương phẩm Isa shaver..................... 15

1.3. Lipit trong thức ăn chăn nuôi................................................................ 16

1.3.1. Giới thiệu chung.................................................................................... 16

1.3.2. Vai trò của lipit với cơ thể động vật ..................................................... 17

1.3.3. Một số loại axit béo không no............................................................... 17

1.4. Tình hình nghiên cứu bổ sung dầu vào thức ăn chăn nuôi ................... 21

1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................ 21

1.4.2. Nghiên cứu trong nước.......................................................................... 23

iv

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 25

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................... 25

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 25

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 25

2.2. Nội dung................................................................................................ 25

2.2.1. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 25

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 25

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 30

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 31

3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm........................................................ 31

3.2. Khối lượng gà trước và sau thí nghiệm ................................................ 32

3.3. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm.................................................................... 35

3.4. Năng suất trứng của gà thí nghiệm ....................................................... 38

3.5. Chất lượng trứng gà thí nghiệm............................................................ 42

3.6. Thành phần hóa học và hàm lượng omega-3, omega-6, omega-9 trong

trứng gà thí nghiệm ......................................................................................... 45

3.7. Ảnh hưởng của dầu hạt lanh đến độ đậm màu của lòng đỏ trứng ........ 49

3.8. Khả năng tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm ....................................... 52

3.9. Hiệu quả sử dụng và chuyển hóa thức ăn ............................................. 52

3.10. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 56

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................... 58

1. Kết luận ....................................................................................................... 58

2. Đề nghị ........................................................................................................ 59

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN VĂN………………………………………………...60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61

I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 61

II. Tài liệu nước ngoài..................................................................................... 63

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐC : Đối chứng

KPCS : Khẩu phần cơ sở

TN1 : Lô thí nghiệm 1

TN2 : Lô thí nghiệm 2

TTTA : Tiêu tốn thức ăn

VCK : Vật chất khô

DHL : Dầu hạt lanh

KLCT : Khối lượng cơ thể

NSBQ : Năng suất bình quân

KL : Khối lượng

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................... 26

Bảng 2.2. Thông tin về thành phần, hàm lượng dinh dưỡng thức ăn ......... 27

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm.............................................. 31

Bảng 3.2. Khối lượng gà trước ở tuần thứ 49 và tuần thứ 56 .................... 33

Bảng 3.3. Tỷ lệ đẻ qua các tuần của gà thí nghiệm .................................... 35

Bảng 3.4. Năng suất trứng gà thí nghiệm qua các tuần đẻ.......................... 39

Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm ........................ 43

Bảng 3.6. Thành phần hóa học và tỷ lệ omega-3, 6, 9 trong trứng gà ....... 46

Bảng 3.7. Độ đậm màu lòng đỏ trứng ở các giai đoạn thí nghiệm ............. 50

Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn cho 10 quả trứng ................ 54

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế trong thời gian làm thí nghiệm........................ 56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!