Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học B vào khẩu phần thức ăn giàu xơ đến đặc điểm phân giải IN SACCO và sinh trưởng của bò thịt
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1610

Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học B vào khẩu phần thức ăn giàu xơ đến đặc điểm phân giải IN SACCO và sinh trưởng của bò thịt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUỐC KHÁNH

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH

HỌC B VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN GIÀU XƠ

ĐẾN ĐẶC ĐIỂM PHÂN GIẢI IN SACCO VÀ

SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN – 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUỐC KHÁNH

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH

HỌC B VÀO KHẨU PHẦN THỨC ĂN GIÀU XƠ

ĐẾN ĐẶC ĐIỂM PHÂN GIẢI IN SACCO VÀ

SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT

Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60.62.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Trần Văn Thăng

2. TS. Phạm Kim Cương

THÁI NGUYÊN – 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử

dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận văn này đã

được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ địa chỉ và

nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Quốc Khánh

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và

hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại

học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên cũng như các đồng nghiệp và người

thân.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Văn Thăng, khoa Chăn

nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên; TS. Phạm

Kim Cương, bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi, Viện chăn nuôi, đã

luôn tạo điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, thực

hiện luận văn.

Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc tới các bạn

bè, đồng nghiệp, các thầy cô giáo đang công tác tại khoa Chăn nuôi Thú y

- Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm Bảo tồn

vật nuôi - Viện Chăn nuôi đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi, sẵn lòng

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài này.

Cuối cùng cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân

trong gia đình, những người đã mang lại cho tôi sự tự tin ngày hôm nay.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2017

Tác giả luận văn

Trần Quốc Khánh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................I

LỜI CẢM ƠN.……………………………………………………………….II

MỤC LỤC…………………………………………………………………..III

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. V

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................VI

DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................ VIII

MỞ ĐẦU………………….............................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 1

3. Yêu cầu của đề tài ......................................................................................... 2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu...................................................... 3

1.1.1. Đặc điểm của nguồn nguyên liệu thức ăn giàu xenluloza cho gia súc

nhai lại………................................................................................................... 3

1.1.2. Đặc điểm, thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn thô xanh... 11

1.1.3. Cấu tạo giải phẫu bộ máy tiêu hóa của gia súc nhai lại........................ 13

1.1.4. Tiêu hóa xơ của gia súc nhai lại............................................................ 16

1.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu trên thế giới ............................................ 20

1.2.1. Chế phẩm enzyme ................................................................................. 20

1.2.2. Chế phẩm vi sinh bổ sung trực tiếp cho vi khuẩn................................. 21

1.3. Tổng quan kết quả nghiên cứu ở Việt Nam............................................. 23

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU…………………………………………………………………………25

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25

2.1.1. Chế phẩm sinh học ................................................................................ 25

iv

2.1.2. Thức ăn thô............................................................................................ 25

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 25

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 25

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25

2.4.1. Nguyên vật liệu ..................................................................................... 25

2.4.2. Phương pháp thí nghiệm ....................................................................... 26

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 32

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 33

3.1. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học B vào khẩu phần thức ăn đến

tốc độ và đặc điểm phân giải in sacco của một số loại thức ăn giầu xơ......... 33

3.1.1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm........................... 33

3.1.2. Tốc độ, đặc điểm phân giải các thành phần của rơm………................ 35

3.1.3. Tốc độ, đặc điểm phân giải các thành phần của cỏ voi ........................ 41

3.1.4. Tốc độ, đặc điểm phân giải các thành phần của thân cây ngô.............. 47

3.1.5. Tốc độ, đặc điểm phân giải các thành phần cỏ khô Pangola ................ 52

3.2. Ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm sinh học B vào khẩu phần thức ăn giầu

xơ đến khả năng tăng khối lượng của bò lai hướng thịt ................................. 56

3.2.1. Lượng thức ăn thu nhận của bò thí nghiệm .......................................... 56

3.2.2. Ảnh hưởng của khẩu phần bổ sung chế phẩm sinh học đến thay đổi

khối lượng bò thí nghiệm................................................................................ 58

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................... 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ

viết tắt

Viết tắt từ Nghĩa

ADF Acid detergent fibre Xơ tan trong môi trường axit

Ash Total ash Khoáng tổng số

CF Crude fibre Xơ thô

CP Crude Protein Protein thô

Cs Cộng sự

DM Dry Matter Vật chât khô (VCK)

DFM Direct-fed microbials VSV đưa trực tiếp vào thức ăn

EE Ether extract Mỡ thô

NDF Neutral detergent fibre Xơ tan trong môi trường trung tính

NFE Nitrogen free extract Dẫn xuất không đạm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!